Mot doi san xuat ngay thu nhat lam duoc 3/10 cong viec, ngay thu hai lam duoc 1/5 cong viec do.Hoi trong hai ngay dau, trung binh moi ngay doi san xuat da lam duoc bao nhieu phan cong viec?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
45 ngày nữa tương ứng:
45:7=6(tuần) (dư 3 ngày)
Đêm xuôi 3 ngày từ thứ 7, ta thấy 45 ngày nữa là thứ 3
22/9/2023 là thứ sáu.
22/9/2019 cách 22/9/2023 số ngày là:
365 x 4 + 1= 1461 (ngày)
1461 ngày tương ứng với:
1461:7= 208 (tuần) (Dư 5 ngày)
Vậy đếm ngược 5 ngày thì 22/9/2019 là chủ nhật
Tổng của tử số và mẫu số của phân số ban đầu là:
7 + 13 = 20
Tổng số phần bằng nhau là:
11 + 9 = 20 phần
Giá trị 1 phần là: 20 : 20 = 1
Giá trị của tử số mới là: 1 x 11 = 11
Số cần tìm là: 11 - 7 = 4
Tổng của tử số và mẫu số của phân số đó là:
7 + 13 = 20
Tổng số phần bằng nhau là:
11 + 9 = 20 phần
Giá trị 1 phần là: 20 : 20 = 1
Giá trị của tử số mới là: 1 x 11 = 11
Số cần tìm là: 11 - 7 = 4
Do mức làm của mỗi người như nhau và cùng làm 1 công việc nên số ngày và số người là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Số công nhân hoàn thành công việc trong 5 ngày:
12 × 10 : 5 = 24 (người)
Số công nhân cần bổ sung thêm:
24 - 12 = 12 (người)
10 người gấp 5 ngày số lần là 10:5=2(lần)
cần số người làm trong 5 ngày là 12.2=24(người)
cần thuê số người là 24-12=12(người)
đ/s:.....
Hiệu số học sinh:
\(32-28=4\left(hs\right)\)
Mỗi bạn mua số vở:
\(20:4=5\left(quyển\right)\)
Số vở 5A mua:
\(5\cdot32=160\left(quyển\right)\)
Số vở 5B mua:
\(5\cdot28=140\left(quyển\right)\)
Đáp ôs: 5A: 160 quyển
5B: 140 quyển
Số học sinh của lớp 5a nhiều hơn lớp 5b:
32 - 28 = 4 (học sinh)
Giả sử số quyển vở của mỗi học sinh ở hai lớp mua như nhau. Khi đó mỗi bạn mua:
20 : 4 = 5 (quyển)
Số vở lớp 5a mua:
32 × 5 = 160 (quyển)
Số vở lớp 5b mua:
160 - 20 = 140 (quyển)
Hiệu số học sinh nữ và số học sinh nam lúc đầu:
7 + 3 = 10 (học sinh)
Hiệu số phần bằng nhau:
2 - 1 = 1 (phần)
Số học sinh nữ:
10 : 1 × 2 = 20 (học sinh)
Số học sinh nam:
20 : 2 = 10 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp:
20 + 10 = 30 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu hơn số học sinh nam lúc đầu là:
3 + 7 = 10 (học sinh)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh nam lúc đầu là: 10 : (2-1) = 10 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là: 10 x 2 = 20 (học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 10 + 20 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Ghi chú thử lại ta có:
Số học sinh nữ gấp số học sinh nam số lần là:
20 : 10 = 2 (ok)
Nếu chuyển đi 3 học sinh nữ thì số học sinh nữ còn lại hơn số học sinh nam là:
(20 - 3) - 10 = 7 (ok)
Vậy đáp án bài toán là đúng
Chiều rộng là:
5,52 + 3,72 = 9,24(m)
Chiều dài:
9,24 + 3,72 = 12,96(m)
Chu vi HCN:
(9,24+12,96) x 2 = 44,4(m)
Đáp số : 44,4m
\(\dfrac{30}{40}=\dfrac{3}{4}\) (phân số này thể hiện tỉ lệ ngày đọc của \(\dfrac{Tuấn}{Tú}\) trong 14 ngày)
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)
Tuấn đọc xong quyển sách trong số ngày là:
14 : 7 x 3 = 6 (ngày)
Quyển sách đó dày: 40 x 6 = 240 (trang)
Đáp số: 240 trang
0,4 = 2/5
Hiệu số phần bằng nhau:
5 - 2 = 3 (phần)
Số lớn là:
213 : 3 × 5 = 355
Số bé là:
355 - 213 = 142
Do số bé bằng 0,4 số lớn hay số bé bằng \(\dfrac{2}{5}\) số lớn.
Do đó :
Số lớn là : \(213:\left(5-2\right)\times5=355\)
Số bé là : \(355-213=142\)
đs...........
Trung bình mỗi ngày đội sản xuất làm được:
(3/10 + 1/5) : 2 = 1/4 (công việc)