K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3

Năng lượng có đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

Ví dụ:

- Khi một quả bóng được ném lên cao: Năng lượng cơ học của quả bóng chuyển từ dạng động năng (khi di chuyển) sang dạng thế năng hấp dẫn (khi ở độ cao nhất).

- Khi lò xo được nén: Năng lượng cơ học của lò xo chuyển từ dạng động năng (khi nén) sang dạng thế năng đàn hồi (khi được nén).

- Khi nước chảy từ trên cao xuống: Năng lượng thế năng hấp dẫn của nước chuyển sang dạng động năng (khi nước chảy).

13 tháng 3

B. Tia tới song song với trục chính.

13 tháng 3

nó đứng im

13 tháng 3

làm đi t xem xong miêu tả cho

14 tháng 3

Ta có:

\(P=F.v\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{5.10^8}{250}=2.10^6\left(N\right)\)

14 tháng 3

Lấy g=10m/s2

a) Tại vị trí ném

Động năng: \(Wđ_1=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,5.2^2=1\left(J\right)\)

Thế năng: \(Wt_1=0\left(h=0\right)\)

Cơ năng: \(W_1=Wt_1+Wđ_1=1+0=1\left(J\right)\)

b) Vật đạt độ cao cực đại => v=0

=>\(Wđ_2=0\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

\(\Rightarrow W_1=W_2\)

\(\Leftrightarrow mgh_{max}=1\)

\(\Leftrightarrow h_{max}=\dfrac{1}{mg}=\dfrac{1}{0,5.10}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(m\right)\)

c) Ta có: \(Wt_3=\dfrac{4}{3}Wđ_3\)

\(\Leftrightarrow W_3=Wt_3+Wđ_3=Wt_3+\dfrac{3}{4}Wt_3=\dfrac{7}{4}Wt_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(\Rightarrow W_1=W_3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{4}mgh_3=1\)

\(\Leftrightarrow h_3=\dfrac{4}{7mg}=\dfrac{4}{7.10.0,5}\simeq0,11\left(m\right)\)

13 tháng 3

Trả lời 

+Thanh thủy tinh tích điện dương . 

+ Vì thanh thủy tinh  đẩy thanh B => thanh B  nhiễm điện dương 

Thanh thủy tinh  hút thanh C và D => Thanh C  và D nhiễm  điện âm 

+ Thanh C và D sẽ xuất hiện lực đẩy 

Thanh B và D sẽ xuất hiện lực hút