K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10 : Helen Keller là người Mỹ gốc Đức, sinh ngày 27/6/1880 tại Tuscumbia thuộc vùng Tây Bắc Alabama. Trong 19 tháng đầu tiên của cuộc đời, Helen là một bé gái bụ bẫm, xinh xắn, đáng yêu, suốt ngày líu lo như chim hót. Nhưng chỉ sau một trận sốt bại não, cô bé đã mất đi gần như tất cả các khả năng giao tiếp của một con người: không nhìn thấy ánh sáng, không nghe thấy âm thanh…Vượt qua nghịch cảnh của bản...
Đọc tiếp

Câu 10 : 

Helen Keller là người Mỹ gốc Đức, sinh ngày 27/6/1880 tại Tuscumbia thuộc vùng Tây Bắc Alabama. Trong 19 tháng đầu tiên của cuộc đời, Helen là một bé gái bụ bẫm, xinh xắn, đáng yêu, suốt ngày líu lo như chim hót. Nhưng chỉ sau một trận sốt bại não, cô bé đã mất đi gần như tất cả các khả năng giao tiếp của một con người: không nhìn thấy ánh sáng, không nghe thấy âm thanh…

Vượt qua nghịch cảnh của bản thân, Helen luôn nỗ lực, cố gắng và trở thành một nhà văn, một diễn giả nổi tiếng. Bà kể với mọi người rằng, mình chỉ là một người không may mắn nhưng đã dùng ý chí nghị lực để chống trả lại số phận trớ trêu, nhằm mang lại tình thương và sự bù đắp cho người tàn tật.

Từ câu chuyện về Helen Keller, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về vấn đề: sức mạnh của bản lĩnh sống.

0
5 tháng 11 2023

Bài thơ tình mẹ của Trần hiếu nhaaaaa

 

I. ĐOC HIĖU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau và trà lời các câu hỏi:CHÚ THO THÔNG MINHTrong rừng kia có một chú Thỏ rất thông minh, các con vật khác đều phục tài nó,riêng có con Hồ vẫn chẳng phục ai cả.Một hôm, Hổ đi chơi,gặp Thỏ. găp Thỏ đang ăn mật ong ở một hốc cây, Hỗ dứng đón ở lốira,Mày dừng có hòng chạy nữa nhé! Tao tìm mày lâu lắm rồi! Muốn tốt ra đây nộpmạng!Thỏ bèn làm kế hoãn binh:Ông làm ơn cho...
Đọc tiếp

I. ĐOC HIĖU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trà lời các câu hỏi:

CHÚ THO THÔNG MINH

Trong rừng kia có một chú Thỏ rất thông minh, các con vật khác đều phục tài nó,

riêng có con Hồ vẫn chẳng phục ai cả.

Một hôm, Hổ đi chơi,gặp Thỏ. găp Thỏ đang ăn mật ong ở một hốc cây, Hỗ dứng đón ở lối

ra,

Mày dừng có hòng chạy nữa nhé! Tao tìm mày lâu lắm rồi! Muốn tốt ra đây nộp

mạng!

Thỏ bèn làm kế hoãn binh:

Ông làm ơn cho tôi đánh một hồi trồng rồi tôi xin ra đế ông bắt tôi.

Được, Hồ trả lời.

Chú Thỏ thông minh giơ tay làm điệu bộ đánh trống liên hồi vào tổ ong. Bấy giờ

tiếng ong bay vù vù, văng văng có âm thanh phát ra làm cho Hồ nghe tưởng là trông

thật. Thích thú quá, Hồ bảo Thỏ:

- Mày cho tao đánh với

Ông đánh cững dược thôi - Thỏ đáp -Nhưng có điều ông mà đánh thì tôi sẽ điếc

tai, long óc mất. Vậy ông làm ơn đế tôi đi thật xa đây đã, bao giờ không nghe tiếng

hú của tôi nữa thì ông hãy đánh.

Thế là Hổ ta quên mất việc tri tội Thỏ, đe cho Thó chạy trốn mất. Khi không còn

nghe tiếng hú, Hổ mới vươn người vào hốc cây, giơ chân trước vào tổ ong. Tồ ong vỡ

 

ra, cả bây ong xông tới đốt cho Hố tối mặt tối mày. Hồ dau diếng người. Nhung

vẫn không tha, Hổ chạy đến đâu, chúng đuổi theo đến đó, đốt cho mặt sưng húp ong mới

chịu thôi. Hổ biết là mắc mưu Thỏ, giận bầm gan tím ruột.

(Trích truyện dân gian Việt Nam)

 

Thực hiện các yêu cầu:

Văn bản trên kể bằng ngôi thứ mấy?(0.5 điểm)

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ hai

C.Ngôi thứ ba

D.Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 2. Văn bản này thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0.5 điểm)

A. Truyện cổ tích

B. Truyện đồng thoại

C. Truyền thuyết

D. Thần thoại

Câu 3. Trong văn bắn trên từ nào sau dây không phải là từ ghép? (0.5 điềm)

A. Thông minh

B. Vù vù

C. Tấm tắc

D.Đau điếng

Câu 4. Trong các câu sau, câu nào không,sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian? (0.5 diễm)

A. Trong rừng kia có một chú Thỏ rất thông minh, các con vật khác đều phục tài

nó, riêng có con Hồ vẫn chẳng phục ai cả.

B Một Iần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bười ngoài

đồng.

C. Bấy giờ tiếng ong bay vù vù, văng vắng có âm thanh phát ra làm cho Hổ nghe

tưởng là trống thật.

D. Một hôm, Hổ đi chơi, gặp Thỏ đang ăn mật ong ở một hốc cây, Hổ đứng đón

lối ra, trừng măt bảo Thỏ:

Câu 5. Câu chuyện trong văn bản được kể bằng lời của ai? ( 0.5 điềm

)

A. Lời của thỏ

B. Lời của hổ.

C. Lời của ong.

D. Lời của người kể chuyện.

Câu 6.Cho biết các nhân vật chính trong văn bản trên?

A.Thỏ

B.Hổ

C.Ong.

D.Thỏ và hổ

Câu 7. Văn bản trên được viết theo phương thức biều đạt nào? (0.5 điềm)

A. Miêu tå

B. Kể chuyện

C. Nghị luận

D. Biểu cảm

Câu 8. Thỏ thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? (0.5 điểm )

A.Nhân vật người mang lốt vật

B.Nhân vật thông minh

C.Nhân vật bất hạnh

D.Nhân vật dũng sĩ.

Câu 9. Tim một câu văn trong văn bản trên cho thấy Thỏ đã bộc lộ trí thông minh?

(1.0 điềm)

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc văn bản trên? (1.0 điềm)

I. LÀM VĂN (4.0 điểm)

Viết doạn văn khoàng một mặt giấy thi ghi lại cảm xúc vè một nhân vật trong truyên

truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em thích nhất.

HÉT--

0
5 tháng 11 2023

Bài thơ " Nếu mai em về Chiêm Hóa" là một trong nhg bài thơ viết về quê hương tiêu biểu của Mai Liễu. Bài thơ thể hiện tình cảm da diết, sâu sắc, gắn bó với quê hương mình của tác giả.Và qua đây tác giả muốn gửi đến bạn đọc thông điệp về tình yêu đói với quê hương, đất nước ta.

5 tháng 11 2023

Tk nhe 😊

Một trong những tác phẩm hay viết về người mẹ phải kể đến “Mẹ” của Đỗ Trung Lai. Khi đọc bài thơ, người đọc có thể cảm nhận được đây là lời của người con đang bày tỏ cảm xúc về người mẹ của mình. Tác giả đã sử dụng hình ảnh cây cau vốn gần gũi và quen thuộc, để bộc lộ nỗi xót xa khi mẹ ngày càng già đi. Những hình ảnh đối lập như “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng”, “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng” đã gợi ra sự liên tưởng về tuổi già của mẹ. Cùng với đó, nhà thơ còn sử dụng biện pháp tu từ so sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ” cho thấy sự già nua héo hắt của người mẹ. Trước hiện thực khắc nghiệt đó, người con đã bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp: “Con nâng trên tay/Không cầm được lệ” - đó là nỗi đau đớn, xót xa. Tất cả được dồn nén để rồi người con tự hỏi chính mình: “Ngẩng đầu hỏi giờ/Sao mẹ ta già?”. Câu hỏi không nhận được lời đáp. Không ai trả lời được vì sao mẹ già, cũng không ai ngăn được guồng quay của thời gian tàn nhẫn. Hình ảnh “mây bay về xa” cũng giống như mái tóc mẹ bạc hòa cùng với mây trắng trên cao thể hiện một niềm xót xa, tiếc nuối. Qua bài thơ, người đọc cũng hiểu được thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đó là hãy trân trọng những giây phút được ở bên cạnh người mẹ, biết yêu thương và trân trọng người mẹ của mình.

5 tháng 11 2023

Tk nhe 😊

Trong cuộc sống, chúng ta cần phải có tấm lòng biết ơn, điều đó đã được gửi gắm qua câu “Uống nước nhớ nguồn”. Xét về nghĩa đen, “uống nước nhớ nguồn” ý nói khi được thưởng thức dòng nước mát lành, hãy nhớ đến nơi bắt đầu của dòng nước đó. Còn xét về nghĩa bóng, “uống nước” là hưởng những thành quả, thành tựu mà người khác tạo ra và “nhớ nguồn” chính nhớ tới những người đã tạo ra thành quả đó. Như vậy, câu tục ngữ muốn khuyên nhủ con người cần có lòng biết ơn. Nếu có lòng biết ơn có nghĩa là bạn sẽ biết trân trọng mọi thứ trong cuộc sống. Nhờ vậy mà bản thân sẽ cố gắng hơn, để đạt được những thành quả tốt đẹp mà bản thân mình đã từng khao khát có được. Thái độ biết ơn, trân trọng cũng sẽ khiến cho mọi người xung quanh có cái nhìn thiện cảm, thêm yêu thương bạn hơn. Ngược lại, chúng ta cũng cần phải phê phán những hành động vô ơn, bội bạc cũng như lối sống ích kỉ, thực dụng của một số người trong xã hội hiện nay. Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” đã đem lại lời nhắn nhủ đầy ý nghĩa. Hãy sống biết ơn để luôn cảm thấy cuộc đời này thật giá trị, ý nghĩa.

Từ Hán Việt: thành tựu, ích kỉ.