K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

*Lớp lưỡng cư:

 Lợi ích:

– làm thực phẩm làm vật thí nghiệm: ếch đồng

– lợi ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ gây hại, tiêu diệt vật chủ trung gian

– làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóv

Tác hại:

– có thể gây ngộ độc: cóc

* Lớp thú:

– Lợi ích:

+ Cung cấp thực phẩm

+ Cung cấp sản phẩm: trứng, sửa,..

+ Cung cấp sản phẩm phục vũ may mặc và mĩ nghệ: sừng tê, ngà voi, da, lông,…

+ Dùng làm thuốc.

+ Tiêu diệt sâu bọ và động vật có hại.

+ Vai trò tín ngưỡng.

+ Canh nhà và phục vụ nghệ thuật.

– Có hại: + Ăn thịt động vật có lợi.

+ Có độc dược.

+ Ngăn cản giao thông đường bộ

4 tháng 3 2022

Lợi: 

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

- Lưỡng cư là loài thiên địch giúp tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa động kinh co giật.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

Hại:

- Người ăn phải nhựa cóc, gan cóc hoặc trứng cóc có thể ngộ độc và chết


 

4 tháng 3 2022

Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đều rất khắc nghiệt, rất ít các loài động vật có thể sống được trong những điều kiện này. * Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng có các đặc điểm: - Nhiệt độ cao, không khí khô. - Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau.

bn bin lm sai rồi nhé

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.

=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.

=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp

꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂

4 tháng 3 2022

Tham khảo

C1: 

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

 

C2: 

Trên thế giới có khoảng  6500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển

 

C3:    

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng 

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Là vật thí nghiệm trong sinh học 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

 

C4: 

 - Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

   - Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

   - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

   - Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

4 tháng 3 2022

câu 1

thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng v...v

câu 2

hiện nay trên thế giới đã phát hiện được khoảng 6500 loài bò sát v...v

câu 3 

giúp tiêu diệt sâu bọ , có giá trị về thực phẩm , làm vật thí nghiệm v...v

câu 4 thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng , có được phát triển an toàn hơn và điều kiện sống thích hợp hơn, tỉ lệ sống sót cao hơn

 

4 tháng 3 2022

Refer

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

4 tháng 3 2022

tham khảo

Khi chúng ta ăn, cơ thể sẽ chuyển đổi carbohydrate từ thực phẩm thành đường glucose. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể hàng ngày. Ở mỗi thời điểm trong ngày, mức đường huyết sẽ thay đổi liên tục. Nhờ có hai hormon là insulin và glucagon được tiết ra từ tuyến tụy, đường huyết luôn luôn được duy trì ở mức cho cơ thể khỏe mạnh.

Hai hormon này hoạt động trong sự cân bằng, nếu nồng độ của một trong hai hormon vượt quá phạm vi cho phép, lượng đường trong máu có thể tăng hoặc giảm.

4 tháng 3 2022

lỗi

4 tháng 3 2022

Lỗi r ak;-;

4 tháng 3 2022

bn tách nhỏ ra giúp mik nha mik giải cho :)

4 tháng 3 2022

Câu 1 : 

- Nhân tố sinh thái lak những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật

- Con người đc tách thành 1 NTST riêng vik hoạt động của con người khác vs sinh vật khác. Con người có trí tuệ, ngoài việc khai thác TN còn biết cải tạo chúng

Câu 2 : 

- Giới hạn sinh thái lak giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối vs 1 nhân tố sinh thái nhất điịnh 

- Giới hạn sih thái ảnh hưởng .... lak : Nếu nằm ngoài giới hạn sin thái, sinh vật sẽ yếu dần và chết -> Phân bố lẻ tẻ, bị tiêu diệt nếu vượt qua giới hạn sinh thái của chúng

Câu 3 : 

Giống : Đều lak sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, hai loài này có quan hệ hỗ trợ nhau, có lợi

Khác : 

                 Cộng sinh                     Hội sinh
 - Cả 2 loài đều có lợi - Một loài có lợi còn loài kia ko lợi cũng ko hại

VD : Cộng sinh : Vi khuẩn trong nốt sần cây họ đậu

        Hội sinh : Cá ép bám vào rùa biển đi nhờ

Câu 4 : 

Giống : Đều lak quan hệ đối địch, chúng đều có sự kìm hãm nhau

Khác : 

                 Cạnh tranh                  SV này ăn SV khác
 - Các sv tranh giành nơi ở, TĂ,.... để sinh tồn - Các sv ăn lẫn nhau, ko có sự cạnh tranh, loài này có ưu thế lấn át hẳn loài kia

VD : bn tự lấy nha

4 tháng 3 2022

Tham khảo:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Tham Khảo:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển

cổ dài:dễ quan sát và phát hiện kẻ thù để chạy trốn

4 tháng 3 2022

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

4 tháng 3 2022

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và hoang mạc đới nóng giải thích

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

  • Ở hoang mạc đới nóng:
  • Mỗi bước nhảy cao và xa

    Di chuyển bằng cách quăng thân

  • Hoạt động vào ban đêm

    Khả năng đi xa

    Khả năng nhịn khát

    Chui rúc sâu trong cát.

- Chống sạt lở bờ biển. 

- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão. 

- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ. 

- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí. 

- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài. 

- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂

TK

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.