K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

AH=AE
Do đó: ΔAHD=ΔAED

=>\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

=>AD là phân giác của góc HAC

b: ΔAHD=ΔAED

=>DH=DE

Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DH=DE

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDHK=ΔDEC

=>DK=DC

=>ΔDKC cân tại D

4 tháng 5

7,9x(5,6+1,7)+7,3x2,1
=7,9x7,3 + 7,3x2,1
=7,3(7,9+2,1)
=7,3x10
=73

Giúp em với em với ạ em đang cần gấp ạ1) Đặt thang tre dài 6m sao cho đầu thang tre cách cây cau 2,5 m, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu và cây cau cao bao nhiêu mét ( làm tròn đến phút ) ( Vẽ hình hộ em và giả sử hộ em nhé ).2) Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O), đường cao BE. Gọi F là chân các đường vuông góc kẻ từ B đến tiếp tuyến A của đường tròn (O). ( Vẽ hình hộ em...
Đọc tiếp

Giúp em với em với ạ em đang cần gấp ạ

1) Đặt thang tre dài 6m sao cho đầu thang tre cách cây cau 2,5 m, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu và cây cau cao bao nhiêu mét ( làm tròn đến phút ) ( Vẽ hình hộ em và giả sử hộ em nhé ).

2) Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O), đường cao BE. Gọi F là chân các đường vuông góc kẻ từ B đến tiếp tuyến A của đường tròn (O). ( Vẽ hình hộ em nữa nhé ).

a) Cm tứ giác AEBF nội tiếp đường tròn

b) Gọi K là trực tâm của tam giác BEF, M là giao điểm của đường thẳng CK và đường thẳng AF, N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BM. Cm \(\dfrac{AC}{EC} = \dfrac{AM}{AF}\) và ba điểm N,K,E thẳng hàng.                                             

Em mong thầy và các bạn ko làm biếng nữa. Bài hình em thấy bài nào cm cũng dài nên em mong sẽ ko như thế nữa

 

 

1

Bài 2:

a: Xét tứ giác AEBF có \(\widehat{AEB}+\widehat{AFB}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEBF là tứ giác nội tiếp

1:

Gọi AB là khoảng cách từ đầu thang tre đến cây lau, BC là là độ dài thang tre

Theo đề, ta có: AB\(\perp\)AC tại A, AB=2,5m; BC=6m

Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{2.5}{6}=\dfrac{5}{12}\)

nên \(\widehat{B}\simeq65^022'\)

vậy: Góc tạo bởi thang tre với mặt đất là 65 độ 22 phút

loading...

4 tháng 5

Giúp mình với ạ!!!!

 

NV
4 tháng 5

Đổi \(5\%=\dfrac{1}{4}\)

8 học sinh chiếm số phần học sinh cả lớp là:

\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}\)

Số học sinh của lớp 6B là: 

\(8:\dfrac{1}{6}=48\) (học sinh)

4 tháng 5

đổi 25%=1/4

phân số của 8 hs:

5/12-1/4=1/6

số hs cả lớp

8 : 1/6 =48hs

Số lớn chia số bé được thương là 4, dư là 19

=>Số lớn=4xsố bé+19

Hiệu 2 số là 133

=>3 lần số bé là 133-19=114

Số bé là 114:3=38

Số lớn là 133+38=171

NV
4 tháng 5

Pt hoành độ giao điểm: \(x^2=5x-m+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+m-2=0\)

\(\Delta=25-4\left(m-2\right)>0\Rightarrow m< \dfrac{33}{4}\)

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2=5x_1-m+2\\y_2=x_2^2=5x_2-m+2\end{matrix}\right.\)

Do đó:

\(y_1+y_2+y_1y_2=25\)

\(\Leftrightarrow5x_1-m+2+5x_2-m+2+x_1^2x_2^2=25\)

\(\Leftrightarrow5\left(x_1+x_2\right)-2m-21+\left(x_1x_2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow25-2m-21+\left(m-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=4\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

4 tháng 5

Giúp con với ạ. Rất cần 

4
456
CTVHS
4 tháng 5

\(\dfrac{4}{15}+\dfrac{1}{3}\times\dfrac{7}{5}=\dfrac{4}{15}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{11}{15}\)

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Thời gian người đó đi từ B về A là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian về ít hơn thời gian đi 30p=0,5 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{40}=0,5\)

=>\(\dfrac{x}{120}=0,5\)

=>\(x=120\cdot0,5=60\)(nhận)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 60km

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h. Lúc đi từ B về A người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về nhiều hơn thới gian đi 45 phút. Tính quãng đường AB

1: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:

\(m\cdot1+1=3\)

=>m+1=3

=>m=2

2: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x^2=mx+1\)

=>\(2x^2-mx-1=0\)

Vì \(a\cdot c=2\cdot\left(-1\right)=-2< 0\)

nên (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{m}{2}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(T=x_1x_2+y_1y_2=x_1x_2+2x_1^2\cdot2x_2^2\)

\(=x_1x_2+4\left(x_1x_2\right)^2\)

\(=-\dfrac{1}{2}+4\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{1}{2}\)