K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

nội dung: Bài thơ nhấn mạnh lũy tre là một biểu tượng đẹp của làng quê Việt Nam, đất nước Việt Nam, gắn bó với cuộc sống con người Việt Nam và là một phần không thể thiếu.

 Xem Bài Đọc LŨY TRE Mỗi sớm mai thức dậy Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao.   Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim.   Mặt trời xuống núi ngủ Tre nâng vầng trăng lên Sao, sao treo đầy cành Suốt đêm dài thắp sáng.   Bỗng gà lên tiếng gáy Xôn xao ngoài luỹ tre Đêm chuyển dần về sáng Mầm măng đợi nắng về. 

tick điểm giúp tớ tớ camon

11 tháng 3

B. Ca ngợi sự mưu trí, dũng cảm của Mèo Con

11 tháng 3

rồi có ai vào??????

 

10 tháng 3

Văn bản nào vậy bạn?

Đề 2:  Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:     “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân...
Đọc tiếp

Đề 2:

 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

    “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.

       Một  chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

  - Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

  - Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu sau được.

       Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

  - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

  - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

      Nhím ra dáng nghĩ:

  - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

      Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.

      Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]

(Trích Những chiếc áo ấm, Võ Quảng)

Câu 1. Đoạn văn trên thuộc thể loại truyện nào?

Câu 2. Xác định ngôi kể của đoạn văn trên 

Câu 3. Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.

Câu 4. Xác định chủ ngữ được mở rộng trong câu văn sau:

“ Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.”

Câu 5. Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì?

Câu 6. Em hãy nhận xét về hành động của bạn Nhím

Câu 7. Đoạn  văn sau có mấy từ láy ?

 “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.

Câu 8. Đề tài của đoạn văn trên là gì?

Câu 9. Những thông điệp nào được gửi gắm qua đoạn văn trên?

Câu 10. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu bày tỏ suy nghĩ của em về vai trò của tình bạn.

Giải giúp mình nhé cảm ơn mọi người !!

0
10 tháng 3

Giống nhau:

+ Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường...

Khác nhau:

Truyền thuyếtCổ tích

- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể

- Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật

- Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.

- Cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.

Giống nhau:

-Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

-Có nhiều chi tiết giống nhau : sự ra đời thầm kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường...

Khác nhau:

-Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể  về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.

-Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật: còn cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.

 

là từ nhiều nghĩa

10 tháng 3

200 chữ nha mọi người bài j cũng đc