K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

Khoảng cực cận của mắt lão lớn hơn khoảng cực cận của mắt thường.

Đáp án: B

8 tháng 1 2017

Ta có: Nguồn sáng trắng:

+ Ánh sáng Mặt trời (trừ lúc bình minh và hoàng hôn)

+ Đèn dây tóc nóng sáng (đèn pin, đèn pha ô tô…)

Đáp án: A

1 tháng 11 2018

Nguồn phát ánh sáng màu là đèn LED

Đáp án: A

22 tháng 6 2019

Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

Đáp án: D

28 tháng 12 2017

Ta có,

+ Kính cận là kính phân kì

+ Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần về phía thấu kính

=> Tác dụng của kính cận là để tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn của mắt.

Đáp án: B

30 tháng 7 2019

A - sai vì: Các con vi khuẩn được quan sát dưới kính hiển vi

B - đúng

C - sai vì kính lúp giúp ta quan sát ảnh ảo của những vật nhỏ

D - sai vì kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

Đáp án: B

16 tháng 4 2017

Đèn LED - nguồn phát ánh sáng màu

Đáp án: C

20 tháng 4 2018

Ta có: Số bội giác G = 25 f

Số bội giác G tỉ lệ nghịch với tiêu cự của kính => Số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ

Đáp án: D

27 tháng 6 2019

Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm có thể làm kính cận phù hợp khi biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt

Đáp án: D

8 tháng 5 2017

Kính lão là kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần

Đáp án: B