Công tơ mét của một xe máy đang hiển thị số 85 321. Số 85 321 có đặc điểm là
chữ số hàng trăm bằng tổng hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị (3 = 2 + 1); chữ
số hàng nghìn bằng tổng hai chữ số hàng trăm và hàng chục (5 = 3 + 2); chữ số
hàng chục nghìn bằng tổng hai chữ số hàng nghìn và hàng trăm (8 = 5 + 3).
a
) Thời điểm ngay sau mà công tơ mét hiển thị số có đặc điểm như trên cách thời
điểm đang hiển thị bao nhiêu ki-lô-mét?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số thùng hàng hai xe chở được là:
7+5=12(thùng)
Tổng số sản phẩm là:
12:3x51=204(sản phẩm)
\(-5\left[2x-2\left(x+1\right)\right]=6+x\)
=>\(6+x=-5\left[2x-2x-2\right]\)
=>x+6=10
=>x=4
Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:
9h45p-7h30p-15p=2h
Vận tốc của ô tô là 100:2=50(km/h)
vận tốc của xe máy là 50x60%=30(km/h)
a: Số thùng hàng đã lấy đi sau c ngày là 30c(thùng)
=>T=900-30c
b: Đặt T=0
=>900-30c=0
=>30c=900
=>c=30
vậy: Sau 30 ngày thì xưởng sẽ vận chuyển hết 900 thùng
c: Số tiền vốn của xưởng là:
\(900\cdot2000000=1800000000\left(đồng\right)\)
Số tiền xưởng phải chi là:
\(30\cdot2500000=75000000\left(đồng\right)\)
Xưởng sẽ lời được:
1800000000-75000000=1725000000(đồng)
TK:
Để giải hệ phương trình này, chúng ta sẽ sử dụng các phương pháp đơn giản hóa.
Trước tiên, ta quan sát rằng |x + 2| là giá trị tuyệt đối của biểu thức x + 2, nó sẽ nhận giá trị từ âm vô cùng đến 2 khi x từ âm vô cùng đến âm 2, và nó sẽ nhận giá trị từ 0 đến dương vô cùng khi x từ -2 đến dương vô cùng.
Do đó, để đơn giản hóa vấn đề, ta sẽ xem x + 2 là một số nguyên dương, gọi là a. Khi đó, |x + 2| = a, và x + 2 có thể bằng a hoặc -a.
Ta sẽ có hai trường hợp:
1. Khi x + 2 = a:
\[ y = 6 - |x + 2| = 6 - a \]
2. Khi x + 2 = -a:
\[ y = 6 - |x + 2| = 6 - (-a) = 6 + a \]
Bây giờ, ta sẽ thay a bằng x + 2:
1. Khi x + 2 = a:
\[ y = 6 - a \]
\[ y = 6 - (x + 2) \]
\[ y = 6 - x - 2 \]
\[ y = 4 - x \]
2. Khi x + 2 = -a:
\[ y = 6 + a \]
\[ y = 6 + (x + 2) \]
\[ y = 6 + x + 2 \]
\[ y = 8 + x \]
Bây giờ, chúng ta sẽ sử dụng hệ phương trình ban đầu để giải x và y:
\[ \begin{cases} x + y = 4 \\ y = 4 - x \end{cases} \]
Thay y trong phương trình thứ nhất bằng 4 - x:
\[ x + (4 - x) = 4 \]
\[ 4 = 4 \]
Phương trình trên đúng với mọi giá trị của x và y.
Vậy, hệ phương trình có vô số nghiệm và không có nghiệm cụ thể.
\(\dfrac{7}{12}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{9}\)
\(=\dfrac{7}{12}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{9}+1\)
\(=\dfrac{19}{12}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{19\times3+2\times4}{36}=\dfrac{65}{36}\)
a: Sau 2,5 giờ, người đó đã đi được:
2,5x40=100(km)
Độ dài quãng đường còn lại phải đi là:
210-100=110(km)
b: Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại là:
110:50=2,2(giờ)=2h12p
Người đó về đến quê lúc:
8h+2h45p+2h12p=12h57p