K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

Gọi tên kim loại cần tìm là R.

Khử 6,4 (g) \(R_xO_y\) cần \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\) (1)

\(\dfrac{0,12}{y}\)<-0,12->\(\dfrac{0,12x}{y}\)->0,12

\(xR+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\left(2\right)\) 

\(\dfrac{0,08x}{y}\)<------------------------0,08

\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

Từ (1), (2) có: \(\dfrac{0,12x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}:0,12=\dfrac{0,08x}{0,12y}=\dfrac{2x}{3y}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{6,4}{R_2O_3}=\dfrac{0,12}{y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6,4}{\left(2R+48\right)}=\dfrac{0,12}{3}\)

\(\Rightarrow R=56\)

Vậy tên kim loại là Fe (sắt).

11 tháng 7 2023

\(n_{HCl}=\dfrac{250.18,25\%}{100\%}:36,5=1,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_B=x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (theo đề)

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

x---->2x---------------->x

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

x----->3x------------------->1,5x

Theo PTHH có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.1,25=0,625\left(mol\right)>n_{H_2.thoát.ra.theo.đề}\)

\(\Rightarrow HCl.dư\\ \Rightarrow n_{H_2}=x+1,5x=0,375\\ \Rightarrow x=0,15\)

Có: \(m_{hh.kim.loại}=m_A+m_B=Ax+Bx=x\left(A+B\right)=7,65\) (g)

\(\Rightarrow A+B=\dfrac{7,65}{0,15}=51\left(g/mol\right)\)

Mà A là kim loại hóa trị II, B là kim loại hóa trị III.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=24\left(Mg\right)\\B=27\left(Al\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=x\left(mol\right)\\n_{Na}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

x -------------->x------->0,5x

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

y---------------->y---------->0,5y

Có: \(n_{H_2}=0,5x+0,5y=0,1\left(mol\right)\) (1)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

x--------->x------->x

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

y---------->y--------->y

Có:  \(m_{hh.muối}=74,5x+58,5y=13,3\left(g\right)\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x+0,5y=0,1\\74,5x+58,5y=13,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\) (bấm máy giải hệ)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,1.100\%}{23.0,1+39.0,1}=37,1\%\\\%m_K=\dfrac{39.0,1.100\%}{23.0,1+39.0,1}=62,9\%\end{matrix}\right.\)

b

\(n_{HCl}=x+y=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\\ V_{HCl}=\dfrac{n}{CM}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

0,1-->0,05

\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

 

11 tháng 7 2023

a

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}kim.loại.hóa.trị.II:A\\kim.loại.hóa.trị.III:B\end{matrix}\right.\)

\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\)

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

x ---->2x

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

5x---->15x

Theo PTHH có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,34=0,17\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng có:

\(m_{muối}=m_{hh.kim.loại}+m_{HCl}-m_{H_2}=4+0,34.36,5-0,17.2=16,07\left(g\right)\)

b

\(V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

c

Theo đề gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_B=n_{Al}=5x\left(mol\right)\\n_A=x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Có: \(n_{HCl}=2x+15x=0,34\Rightarrow x=0,02\)

 \(m_{hh}=m_{Al}+m_A=27.5x+Ax=4\) (g)

\(\Leftrightarrow27.5.0,02+A.0,02=4\\ \Rightarrow A=65\)

Vậy tên kim loại hóa trị II là Zn (kẽm).

 

11 tháng 7 2023

x là j v ah

11 tháng 7 2023

`-` Cốc `A:`

`n_{Fe} = (16,8)/(56) = 0,3(mol)`

`PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

Theo PT: `n_{H_2} = n_{Fe} = 0,3(mol)`

`-> m_{tăng} = 16,8 - 0,3.2 = 16,2(g)(1)`

`-` Cốc `B:`

`n_{Al} = m/(27) (mol)`

`PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

Theo PT: `n_{H_2} = 3/2 n_{Al} = 3/2 . m/(27) = m/(18) (mol)`

`-> m_{tăng} = m - 2 . m/(18) = (8m)/9 (g)`

`-> (8m)/9 = 16,2`

`<=> m = 18,225(g)`

11 tháng 7 2023

Gọi tên kim loại cần tìm là R (n là hóa trị của R, m là hóa trị cao nhất của R với \(m\ge n\))

\(2R+mCl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_m\)

4,8                   19

Có: \(19.2R=4,8.\left(2R+71m\right)\)

\(\Leftrightarrow38R-9,6R-340,8m=0\\ \Leftrightarrow28,4R=340,8m\\ \Leftrightarrow R=\dfrac{340,8m}{28,4}=12m\)

Với \(m=1\Rightarrow R=12\) (loại)

`m=2` `\Rightarrow R=24` (nhận)

`m=2` `\Rightarrow R=36` (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Mg.

10 tháng 7 2023

`1)`

`n_{H_2} = (10,08)/(22,4) = 0,45(mol)`

`n_{HCl} = 0,5.2 = 1(mol)`

`PTHH:`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

Theo PT: `n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,9(mol) < 1(mol)`

`-> HCl` dư, kim loại tan hết

Theo PT:

`n_{AlCl_3} = n_{Al} = a(mol)`

`n_{MgCl_2} = n_{Mg} = b(mol)`

`-> 133,5a + 95b = 40,95(1)`

`n_{H_2} = 3/2 n_{Al} + n_{Mg}`

`-> 1,5a + b = 0,45(2)`

`(1),(2)->a=0,2;b=0,15`

`-> x = 0,2.27+0,15.24=9(g)`

`2)`

`n_{HCl(dư)} = 1 - 0,9 = 0,1(mol)`

`C_{M(HCl)} = (0,1)/(0,5) = 0,2M`

`C_{M(AlCl_3)} = (0,2)/(0,5) = 0,4M`

`C_{M(MgCl_2)} = (0,15)/(0,5) = 0,3M`

10 tháng 7 2023

a) sửa CaO

`n_(CaO)=(14/56)=0,25`mol

b)

`n_(CO_2)= 66/44=1,5` mol

c)

`n_(H_2)= (3,36)/22,4=0,15 mol`

d)

`n_(SO_3)= (22,4)/22,4=0,1 mol`

e)

`n_(Mg)=(3,55.10^23)/(6,02.10^23)=0,589mol.`

f)

tương tự e)

10 tháng 7 2023

sửa đề 

Cho Mg tác dụng với 100(g) dung dịch HCL 7,3% vừa đủ. Tính khối lượng Mg và thể tích H2 và khối lượng MgCL2?

giải

\(n_{HCl}=\dfrac{100.7,3}{100}:36,5=0,2\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=n_{H_2}=n_{MgCl_2}=0,2mol\\ m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

10 tháng 7 2023

\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02mol\\ n_{H_2SO_4}=0,07.0,5=0,035mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow H_2SO_4:dư\\ V=\dfrac{3}{2}.0,02.22,4=0,672L\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,07}=0,071M\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,07}=\dfrac{1}{7}\left(M\right)\\ CuO+H_2-t^{^0}->Cu+H_2O\\ n_{H_2}=0,03mol\\ n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\Rightarrow CuO:dư\\ m_{rắn}=6,4-16.0,03=5,92g\)