K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Bài 1:Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 30km với vận tốc 10km/h. Quãng đường sau dài 10,9 km , người đó đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của người này là?Bài 2:Một xe chuyển động từ A về B. Trong nửa thời gian đầu vận tốc của xe là v1 = 45km/h, nửa thời gian còn lại xe chuyển động với vận tốc v2 = 50 km/h. Tính vận tốc trung bình:                                                     ...
Đọc tiếp

 

Bài 1:Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 30km với vận tốc 10km/h. Quãng đường sau dài 10,9 km , người đó đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của người này là?

Bài 2:Một xe chuyển động từ A về B. Trong nửa thời gian đầu vận tốc của xe là v1 = 45km/h, nửa thời gian còn lại xe chuyển động với vận tốc v2 = 50 km/h. Tính vận tốc trung bình:                                                                          Bài 3:Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3thời gian đầu bằng 12m/s ; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là                                                Bài 4:Một người đi trên một quãng đường có chiều dài là 50km. Người này lúc thì đi với vận tốc là 10km/h ;lúc thì đi với vận tốc 20km/h ; lúc thì 30km/h. Biết tổng thời gian người này đi hết quãng đường là 2h. Tính vận tốc trung bình của người đó.                                                                                               Bài 5:Một ôtô đi từ A đến C cách nhau 72 km mất thời gian 1 giờ 30 phút. Sau đó tiếp tục chuyển động từ C tới B với quãng đường CB = 8km, vận tốc trung bình trên CB là 36km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên đoạn đường AB.                                                                                                             Bài 6:Một ôtô đi từ A đến C với vận tốc là 20km/h và thời gian đi là 2h,sau đó tiếp tục chuyển động từ C đến B hết 3h. Quãng đường BC = 60km. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường AB                                                                     Bài 7:Hai xe máy đang đi trên đường và khoảng cách giữa chúng là 300m. Xe đi sau có vận tốc là 20 km/h ; xe đi trước có vận tốc là 10 km/h. Thời gian ngắn nhất để xe đi sau đuổi kịp xe đi trước là:

0

Hai điện tích vẫn sẽ hút nhau nhưng với một lực hút khác.

Ta có: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\)

Trong không khí: \(F_1=21=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{1\cdot r_1^2}\Rightarrow k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=21\)

Trong dầu hoả: \(F_2=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon_2\cdot r^2_2}=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\cdot\dfrac{1}{\varepsilon_2}=21\cdot\dfrac{1}{2,1}=10N\)

CTM: \(R_7nt\left\{R_6//\left[R_5nt(\left(R_1ntR_2\right)//R_3//R_4)\right]\right\}\)

a)\(R_{12}=R_1+R_2=1+5=6\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{1234}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=1\Omega\Rightarrow R_{1234}=1\Omega\)

\(R_{12345}=R_5+R_{1234}=5+1=6\Omega\)

\(R_{123456}=\dfrac{R_6\cdot R_{12345}}{R_6+R_{12345}}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=2\Omega\)

\(R_{AB}=R_7+R_{123456}=2+2=4\Omega\)

b)\(I_7=I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{12}{4}=3A=I_{123456}\)

\(\Rightarrow U_6=U_{12345}=U_{123456}=3\cdot2=6V\Rightarrow I_6=\dfrac{U_6}{R_6}=\dfrac{6}{3}=2A\)

\(I_{1234}=I_5=\dfrac{U_{12345}}{R_{12345}}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(U_{12}=U_3=U_4=U_{1234}=1\cdot1=1V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{1}{3}A\\I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{1}{2}A\end{matrix}\right.\)

\(I_1=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{1}{6}A\)

9 tháng 8 2022

Giúp mình với

 

mk ko nghi lại đề nx nhé.

= { [ ( -0,56)2 : 49/125 ] . 5/6 } - ( 1/6 )

=( 0,8 . 5/6)  - 1/6

=  ( 8/10 . 5/6 ) - 1/6

= ( 4/5 . 5/6 ) - 1/6

= 2/3 - 1/6

= 1/2 

9 tháng 8 2022

=\(\left\{\left[\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{3}{5}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\left[\left(\dfrac{-2}{6}\right)+\dfrac{3}{6}\right]\)

\(=\left\{\left[\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{15}{25}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left\{\left[\left(\dfrac{-14}{25}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left\{\left[\dfrac{196}{625}.\dfrac{125}{49}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left\{\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

10 tháng 8 2022

`*** q_3` cân bằng `<=>{(\vec{F_[13]} \uparrow \downarrow \vec{F_[23]}),(F_[13]=F_[23]):}`

`@` Vì `q_1;q_2` cùng dấu `=>q_3` nằm giữa đường nối `q_1;q_2`

             `=>r_1+r_2=8`     `(1)`

`@F_[13]=F_[23]=>[|q_1|]/[r_1 ^2]=[|q_2|]/[r_2 ^2]`

                          `=>[r_1]/[r_2]=\sqrt{[|q_1|]/[|q_2|]}=4=>r_1-4r_2=0`    `(2)`

Từ `(1);(2)=>{(r_1=6,4(cm)),(r_2=1,6(cm)):}`

`*** q_1` cân bằng `<=>{(\vec{F_[31]} \uparrow \downarrow \vec{F_[21]}\text{    (3)}),(F_[31]=F_[21]\text{     (4)}):}`

`{:(@ (3)=>q_2;q_3 \ne\text{ dấu }=>q_3 < 0),(@ (4)=>[|q_3|]/[r_3 ^2]=[|q_2|]/[r_2 ^2]=>|q_3|=[r_3 ^2.|q_2|]/[r_2 ^2]=5.10^[-9] (C)):}}=>`

    `=>q_3=-5.10^[-9] (C)`

10 tháng 8 2022

loading...  

9 tháng 8 2022

Quãng đường xe đi được trong 2h đầu:

\(s_1=v_1t_1=50\cdot2=100\left(km\right)\)

Quãng đường xe đi được trong 4h sau:

\(s_2=v_2t_2=40\cdot6=240\left(km\right)\)

Quãng đường xe chạy trong 6h:

\(S=s_1+s_2=100+240=340\left(km\right)\)

22 tháng 8 2022

Quãng đường xe đi được trong 2h đầu:

s1=v1t1=50⋅2=100(km)s1=v1t1=50⋅2=100(km)

Quãng đường xe đi được trong 4h sau:

s2=v2t2=40⋅6=240(km)s2=v2t2=40⋅6=240(km)

Quãng đường xe chạy trong 6h:

S=s1+s2=100+240=340(km)