K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Nguyên nhân: Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với tăng lữ, quý tộc ngày càng gay gắt.

( tăng lữ, quý tộc có mọi quyền hành, không phải đóng thuế, còn đẳng cấp thứ 3 thì ngược lại.)

14 tháng 6 2018

Nguyên nhân:Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba và tăng lữ,quý tộc ngày càng gay gắt(Tăng lữ,quý tộc thì lắm mọi quyền hành,không phải đóng thuế còn đẳng cấp thứ ba thì ngược lại).

13 tháng 12 2017

vì:

+ Trong khi các nước đế quốc chiến tranh thì Mĩ buôn bán vũ khí cho các nước đó và tập trung phát triển nước mình.

+ Mĩ tham gia sau cùng( sau khi Nga rút), khi đó các nước khác đã bị thiệt hại nặng nề, Mĩ bỏ công ít nhưng lại nhận được nhiều quyền lợi.

22 tháng 3 2021
(Lập bảng có phải dễ hơn không Lâm Phạm )Lập bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại

Niên đại

Sự kiện

Kết quả

8-1566

Cách mạng Hà Lan

Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha.

1640-1688

Cách mạng tư sản ANH

Lật đổ chế độ phong kiến, đưa GCTS lên cầm quyền

1760-1840

Cách mạng công nghiệp mở đầu ở Anh

Anh là công xưởng của thế giới

1775-1783

Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ

13 thuộc địa Anh giành độc lập, Mỹ là 1 Liên bang

1789-1794

Cách mạng tư sản Pháp

Lật đổ chế độ phong kiến. đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, lập nền Cộng Hòa

1840-1842

Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược – Chiến tranh thuốc phiện

 Trung Quốc trở thành nứa thuộc địa và thuộc địa.

28-9-1864

Quốc Tế thứ Nhất thành lập tại Luân Đôn

 Đóng góp quan trọng vào phong trào công nhân.

1848-1849

Cách mạng tư sản ở Châu Âu

Củng cố sự thắng lợi của CNTB,làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức, Ý,Áo -Hung

1868

Cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hòang

 Kinh tế TBCN Nhật phát triển mạnh và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, mở rộng xâm lược.

14-7-1889

Quốc tế thứ Hai thành lập ở Pa ri

Đóng góp quan trọng vào phong trào công nhân

1911

Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc

Lật đổ chế độ quân chủ, tạo điều kiện thuận lợi cho CNTB phát triển

1914-1918

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Các nước thắng trận thu được lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại, phong trào CM thế giới phát triển mạnh mẽ, CM T 10 Nga thắng lợi, làm thức tỉnh nhân dân thuộc địa

13 tháng 12 2017

Câu 1:

- Là một cuộc chiến tranh ''chó cắn chó'' đế quốc phi nghĩa
Cuộc chiến tranh này nhằm mục đích là cướp bóc các nước khác bóp nghẹt các dân tộc thống trị thế giới về mặt chính trị và chia lại thuộc địa.
-Nếu nga tham gia ắt sẽ có thương vong và thiệt hại rất lớn (Nhiều người chết, kinh tế khủng hoảng)

=> Người dân phản đối

13 tháng 12 2017

Phong trào độc lập

1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.
* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).
* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :
+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .
+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á:
+ Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản.
+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
Diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức:
+ Tại Đông Dương:
- Lào: khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936).
- Cam pu chia: 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935
- Việt Nam: phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931)
+ Tại In đô nê xia: chống lại Hà Lan:
Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va, Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô.
+ Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .
+ Kết quả: chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định.

Tại sao phong trào độc lập dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất lại bùng nổ mạnh mẽ?
Đ/Á

Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.

13 tháng 12 2017

-chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra nhiều tai hại cho nhân loại như: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều làng mạc, nhà máy,thành phố bị phá hủy, chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la.

- các nước thắng trận thu được nguồn lợi lớn, bản đồ thế giới dc chia lại.......

13 tháng 12 2017

hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế:

chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát-xít ra đời và lên nắm quyền ở Đức, ý, Nhật _ ráo riết chạy đua vũ trang gây chiến tranh chia lại thế giới

13 tháng 12 2017

Nguyên nhân :

- Sau cách mạng tháng 2 , ở Nga có 2 chính quyên cùng tồn tại

- Chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc

Kết quả :

- Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản

- Đầu năm 1918 cách mạng tháng 10 Nga dành thắng lợi thiết lập nhà nước vô sản đem lại chính quyền về tay nhân dân

Ys

13 tháng 12 2017

Ý nghĩa :

-Đối với nước Nga :

+ cách mạng thám 10 Nga đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga

+ Lần đầu tiên nhân dân lao dộng lên nắm quyền xây dựng chế độ xã hội mới chế độ xã hội chủ nghĩa trên một đất nước rộng lớn

-Đối với thế giới :

+ Cách mạng tháng 10 đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới

13 tháng 12 2017

năm 1870 nước đứng vị trí thứ 1 đến 4 đc xếp như sau Anh,Pháp,Đức,Mĩ năm 1913 thì là Mĩ,Đức,Anh,Pháp

13 tháng 3 2019

Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người. Có tới 60 triệu người chết ,90 triệu người bị tàn tật ,thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất ,bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước cộng lại.

Con đường chiến tranh luôn luôn có hậu quả nặng nề. Loài người chúng ta nên chung sống hòa bình với nhau để có một cuộc sống bình yên và tốt đẹp.

13 tháng 12 2017

* kinh tế: sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp , tài chính thương mại của thế giới.

+ đứng đầu về sản xuất công nghiệp ô tô, dầu lửa, thép......

+chiếm 60% trữ lượng vàng trên thế giới

* xã hội: nạn phân biệt giàu nghèo rất lớn

+phân biệt chủng tộc và phân biệt giới tính

+mâu thuẩn giữa tư sản và vô sản diển ra____ phong trào đấu tranh bùng nổ khắp nơi.

2. nc Mĩ trong những năm 1929-1939

_ ngày 24/10/1929, Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế-tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.

+hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản.................(sgk/94)

-để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng, Ph. Ru-dơ-ven - tổng thống mới đắc cử cuối năm 1939 , đac thực hiện chính sachs mới..............(sgk /95)

(mk chỉ biết vậy thôi)