K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

6cm 8cm A B C M

11 tháng 5 2021

+)Theo định lí py-ta-go, ta có: 

BC2= AB2+AC2

⇒BC= \(\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

Vì BM là tia phân giác ∠ABC

⇒ \(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{BC}{BA}\)⇒ \(\dfrac{8-MA}{MA}=\dfrac{10}{6}\)⇒ (8-MA).6 = 10MA ⇔ 48-6MA = 10MA ⇔ MA= 12cm

vậy độ dài cạnh AM là 12cm

11 tháng 5 2021

Câu 5:

Đổi 270km = 270000m

60km/h = 16,6m/s

a) Công thực hiện của động cơ:

A = F.s = 7500.270000 = 2025000000J

b) Thời gian chuyển động của ô tô:

t = s/v = 270000/16,6 = 16265s

Công suất của động cơ ô tô:

P = A/t = 2025000000/16265 = 124500,,4W

11 tháng 5 2021

a) Đổi 270km= 270000m

công thực hiện: A= F.s = 7500 . 270000= 2025000000J

b)

thời gian CĐ của ô tô: t=\(\dfrac{s}{v}=\dfrac{270}{60}=4,5h\)= 16200s

côg suất: P= \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{2025000000}{16200}=125000W\)

11 tháng 5 2021

Đổi: 115kJ = 115000J

Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:

Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)

(thỏi kim loại đó là thép)

10 tháng 5 2021

  tt:

m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K

V2 = 1,5l =m2=1,5kg ; c2 = 4200J/kg.K

t1 = 20oC ; t2 = 100oC

____________________________________

a)  q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q1=m1.c1(t2−t1)=0,25.880(100−20)=17600(J)

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q2=m2.c2(t2−t1)=1,5.4200(100−20)=504000(J)

Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:

Q=Q1+Q2=17600+504000=521600(J)

Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:

Q′=QH=52160030%=1738666,667(J)

Khối lượng dầu cần dùng là:

md=Q′.q=1738666,66744.106≈0,039515(kg)

11 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 105g = 0,105kg

t1 = 1420C

m2 = 0,1kg

t2 = 200C

t = 420C

c2 = 4200J/kg.K

c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu kim loại:

Q1 = m1c1Δt = 0,105.c1.(142 - 42) =10,5c1 J 

Nhiệt lượng thu vào của nước:

Q2 = m2c2Δt = 0,1.4200.(42 - 20) = 9240J

Áp dụng ptcbn:

Q1 = Q2

<=> 10,5c1 = 9240

<=> c1 = 880J/kg.K

11 tháng 5 2021

Đổi 500g = 0,5kg

Nhiệt lượng m1 : Q1 = m1c1(t- t) 

Nhiệt lượng m2 : Q2 = m2c2(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

<=> m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2)

=> t = \(\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,5.80+0,3.20}{0,5+0,3}=57,5^0C\)

11 tháng 5 2021

Ta dùng que đóm lần lượt qua 2 bình thủy tinh:

+ Bình thủy tinh có dẫn nhiệt là không khí

+ Bình thủy tinh ko dẫn nhiệt là chân không

10 tháng 5 2021

Các khinh khí cầu đốt lửa là những quả cầu chứa khí nóng. Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển. Vì không khí nóng có xu hướng bốc lên, nên khí cầu bay được. ... Nó mở ra ở phía dưới để hứng không khí nóng được đốt lên bởi một vòi đốt bằng khí.

10 tháng 5 2021

Chính vì được tạo thành từ các hạt tia cực tím nên khi mà tầng ozon bị thủng thì sẽ gây ra hiện tượng một lượng lớn tia cực tím sẽ chiếu xuống trái đất. Con người sống trên trái đất sẽ bị mắc nhiều chứng bệnh như ung thư da, thực vật thì sẽ bị mất dần đi khả năng miễn dịch, các sinh vật ở dưới biển cũng sẽ bị tổn thương và chết dần. Bởi vì vậy mà các nước trên thế giới đều đang rất lo sợ khi xảy ra hiện tượng thủng tầng ozon.