K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

- Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhân dân ta, một kẻ thù mạnh và tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ.

- Chiến thắng này đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mông - Nguyên, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của Đại Việt.

- Đất nước từ đây yên ổn, nhân dân chuyên tâm sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.


3 tháng 11 2018

Trần Thị Hà My ơi! Giúp mk vs!

3 tháng 11 2018

Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên rời vào khó khăn vì thiếu lương thực .

Thoát Hoan phải quyết định rút quân về Vạn Kiếp và rồi rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.

3 tháng 11 2018

Xin mời toàn bộ CTV hoc24 ạ

@Liana@Nguyễn Minh Huyền @Nguyễn Nhật Minh @Trần Thọ Đạt...vv. nhiều quá ạ

3 tháng 11 2018

Lê Thị Hồng Vân cái này nhiều lắm

3 tháng 11 2018

Các cuộc kháng chiến đã học lớp 7

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Cuộc kháng chiến của nhà Hồ đối với quân xâm lược Minh

3 tháng 11 2018

1, Tiền Lê:

Diễn biến: - Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết. - Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi. Kết quả: - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Ý nghĩa: - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. -Lý:

áng 10 - 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.

Diễn biến:

cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do các tướng Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta.

tháng 1 - 1077,khoảng 30 vạn quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.

cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công vào trận tuyến của địch.

Kết quả:+ Quân tống thua to, đi 10 phần chết 5,6 phần

+ Vỡ mộng xâm lược nước ta

Ý nghĩa:

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.


3 tháng 11 2018

* Triều Tiền lê:

Diễn biến: - Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết. - Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi. Kết quả: - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. * Triều Lý: Diễn biến: - Quân Tống nhiều lần vượt sông nhưng đều bị thất bại. - Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống bị tiêu diệt gần hết - Nhà Lý đề nghị giảng hòa,quân Tống rút về nước. Kết quả: Quân ta giành thắng lợi
3 tháng 11 2018

Quâ Tống xâm lược nước ta vào năm 1075-1077

3 tháng 11 2018

Quân Tống Xâm Lược Nước Ta Vào Năm 981

3 tháng 11 2018

- Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng lại chủ quan cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về Vạn Kiếp để hội quân.

- Trần Khánh Dư dự đoán được tình hình nên đã cho quân mai phục trước ở Vân Đồn, khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội.

- Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.


3 tháng 11 2018

Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hồ, nhưng cho rằng quân ta nhưng cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.

Trần Khánh Dư dự đoán khi đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi đi qua, có thể đánh được đoàn thuyền lương nên đã bố trí một trận mai phục. Đúng như dự đoán, mấy ngày sau, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hồ nặng nề, chậm chạp tiến qua Vân Đồn, liền bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

hihihihi ĐÚNG KHÔNG
MINHF KHÔNG BIẾT ĐÚNG HAY SAI NỮA NHƯNG CHÚC BẠN HỌC TỐT

hihi

3 tháng 11 2018

Người được phong là "Thập đạo tướng quân" là Lê Hoàn

3 tháng 11 2018

Người được phong "Thập đạo tướng quân" là Lê Hoàn

3 tháng 11 2018

Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý :
- Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).

Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý ?

3 tháng 11 2018

Nhà Trần đã làm:

- Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).

Nhớ tick mình nhé Tào Đăng Quang!

3 tháng 11 2018

Diễn biến :- Năm 981 , quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy và bộ tiến vào nước ta

-Lê Hoàn trực tiếp tổ chức kháng chiến

-Cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng

->Nhiều trận chiến đã xảy ra ác liệt trên sông bạch đằng, cuối cùng quân thủy của địch của địch phải rút quân

-Trên bộ quân ta còn chặn đánh quyết liệt hơn nũa,chúng không thể kết hợp với quân thủy nên bị tổn thất nặng nề

-Thừa thắng quân ta truy kích tiêu diệt sinh lực địch

---->Quân Tống thua to , tướng Hầu Nhân Bảo bụ giết và một số tướng khác bị bắt sống

Ý nghĩa : Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta mà còn chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập của dân tộc ta

3 tháng 11 2018

Diễn biến :
+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta.
+ Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt, quân Tống đại bại.

3 tháng 11 2018

Lê Hoàn tổ chức và lãnh đạo cuộc chiến . Ông sai quân sĩ đóng cọc ngăn sông.

Đánh giá: Việc tổ chức kháng chiến của Lê Hoàn rất thông minhh, đúng thời điểm đêm lại hiểu quả cao

=> Cuộc kháng chiến thành công, thắng lợi rực rỡ

3 tháng 11 2018

Lê Hoàng trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến

Ông cho quân đóng cọc ở bãi sông bạch đằng

đánh giá: Việc tổ chức kháng chiến của lê hoàng rất thông minh.Đúng thời điểm đem lại hiểu quả cao