K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

\(\left|3x-6\right|=2x+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1\ge0\\\orbr{\begin{cases}3x-6=2x+1\\3x-6=-2x-1\end{cases}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{-1}{2}\\\orbr{\begin{cases}x=7\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\end{cases}}\)

26 tháng 11 2021

Answer:

Ta có đề ra: x > 0

Áp dụng BĐT Cô-si

\(\frac{x}{2}+\frac{18}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{2}.\frac{18}{x}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{18}{x}\ge2\sqrt{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{18}{x}\ge2.3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{18}{x}\ge6\)

Dấu " = " xảy ra khi: \(\frac{x}{2}=\frac{18}{x}\Leftrightarrow x^2=36\Leftrightarrow x=6\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của y = 6 khi x = 6

24 tháng 11 2021

Qdvhuevjij&bkijkk

DD
23 tháng 11 2021

\(\left(x^2-2mx+m-1\right)\left(x^2-3x+2m\right)=0\)(1) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2mx+m-1=0,\left(2\right)\\x^2-3x+2m=0,\left(3\right)\end{cases}}\)

Để phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt thì phương trình (2) và (3) đều có hai nghiệm phân biệt, trong đó không có nghiệm nào trùng nhau. 

(2) có hai nghiệm phân biệt khi: 

\(\Delta_2'=m^2-\left(m-1\right)=m^2-m+1>0\)(đúng với mọi \(m\)

(3) có hai nghiệm phân biệt khi: 

\(\Delta_3=3^2-4.2m=9-8m>0\Leftrightarrow m< \frac{9}{8}\)

GIả sử phương trình (2) và (3) có nghiệm chung là \(x=x_0\)

Khi đó ta có: \(x_0^2-2mx_0+m-1=x_0^2-3x_0+2m\)

\(\Leftrightarrow x_0\left(2m-3\right)=-1-m\)

\(2m-3=0\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)(vô lí) 

\(2m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{3}{2}\)

\(x_0=\frac{-m-1}{2m-3}\)

Thế vào phương trình (3) ta được: 

\(\left(\frac{m+1}{2m-3}\right)^2+\frac{3\left(m+1\right)}{2m-3}+2m=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\).

Vậy \(m< \frac{9}{8}\)và \(m\ne1\)thì thỏa mãn ycbt. 

23 tháng 11 2021

Do P đi qua điểm A(-2;0); B(2;-4) và nhận đường thẳng x=1 là trục đối xứng

Ta có hệ phương trình:

⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩a(−2)2+b(−2)+c=0a(2)2+2b+c=−4−b2a=1{a(−2)2+b(−2)+c=0a(2)2+2b+c=−4−b2a=1

⇔⎧⎪⎨⎪⎩4a+−2b+c=0(1)4a+2b+c=−42a+b=0(3)⇒2(2a+b)+c=−4(2)⇔{4a+−2b+c=0(1)4a+2b+c=−42a+b=0(3)⇒2(2a+b)+c=−4(2)

Thế (3) vào (2)

⇒0+c=−4⇒c=−4⇒0+c=−4⇒c=−4

⇒⎧⎪⎨⎪⎩a=12b=−1c=−4