Cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 350kg. Sau khi bán đi số gạo tẻ thì số gạo tẻ còn lại bằng số gạo nếp. Hỏi ban đầu cửa hàng có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng vận tốc của 2 xe là:
142 + 58 = 200 ( km/h )
2 xe gặp nhau sau thời gian là:
168 : 200 = 0,84 ( giờ )
Đáp số: 0,84 giờ
* Bạn kiểm tra lại đề xem có nhầm ở đâu không tại vì thường không có ô tô nào đi trên đường với vận tốc 142 km/h cả ( ngoại trừ đường cao tốc nhưng thường thì xe máy không đi trên đường cao tốc ).
\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^3-8x^2+...-8x^2+8x-5\)
Vì \(x=7\) nên
\(x+1=8\)
\(B=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^3-\left(x+1\right)x^2+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)
\(B=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^3-x^3-x^2+...-x^2+x^2+x-5\)
\(B=x-5\)
\(B=>7-5=2\)
Vậy \(B=2\)
\(A=\dfrac{3.5.7.11.13.37-10101}{1212120+40404}\)
\(A=\dfrac{5.11.3.7.11.13-3.7.11.13}{120.10101+4.10101}\)
\(A=\dfrac{3.7.11.13.\left(5.11-1\right)}{10101\cdot\left(120+4\right)}\)
\(A=\dfrac{10101.54}{10101.124}\)
\(A=\dfrac{54}{124}=\dfrac{27}{62}\)
\(\Rightarrow\) Vậy \(A=\dfrac{27}{62}\)
Bốn năm nữa số tuổi của cha hơn số tuổi của con 30 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau:
3 - 1 = 2 (phần)
Tuổi của con sau 4 năm:
30 : 2 × 1 = 15 (tuổi)
Tuổi con hiện nay:
15 - 4 = 11 (tuổi)
Chiều cao tăng thêm khi thả hòn non bộ:
47 - 35 = 12 (cm) = 0,12 (m)
Thể tích hòn non bộ:
1,2 × 0,4 × 0,12 = 0,576 (m³)
Chọn A
D bạn nhé
B1: bn tính thể tích khi cho hòn non bộ vào
B2: bn tính thế tích khi chưa cho hòn non bộ vào
B3: lấy cái đầu trừ đi
Bài 2
a) 5/3 - x = 2 1/3
5/3 - x = 7/3
x = 5/3 - 7/3
x = -2/3
b) 3,5 - 1/2 x = -5/4
1/2 x = 3,5 - (-5/4)
1/2 x = 19/4
x = 19/4 : 1/2
x = 19/2
c) 4/(2 - x) - 2/3 = 0
4/(2 - x) = 2/3
2(2 - x) = 3.4
2(2 - x) = 12
2 - x = 12 : 2
2 - x = 6
x = 2 - 6
x = -4
d) 0,25 + 7,5% x = 2 5/6
3/40 x = 17/6 - 0,25
3/40 x = 31/12
x = 31/12 : 3/40
x = 310/9
Bài 4
a) Số học sinh xếp loại tốt:
120 . 4/15 = 32 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá:
32 : 80% = 40 (học sinh)
Số học sinh xếp loại đạt:
120 - 32 - 40 = 48 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh xếp loại khá so với cả khối:
40 . 100% : 120 ≈ 33,33%
Điều kiện:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{x}=\dfrac{x^2+3}{x}\ge0\\\dfrac{x^2+7}{2\left(x+1\right)}\ge0\end{matrix}\right.\)
mà \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+3>0\forall x\\x^2+7>0\forall x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+3}{x}\ge0\\\dfrac{x^2+7}{2\left(x+1\right)}\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\2\left(x+1\right)>0\Leftrightarrow x+1>0\Leftrightarrow x>-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
\(\sqrt{x+\dfrac{3}{x}}=\dfrac{x^2+7}{2\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{x^2+3}{x}}=\dfrac{x^2+7}{2\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\dfrac{x^2+3}{x}}\right)^2=\left[\dfrac{x^2+7}{2\left(x+1\right)}\right]^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+3}{x}=\dfrac{\left(x^2+7\right)^2}{\left[2\left(x+1\right)\right]^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+3}{x}=\dfrac{x^4+14x^2+49}{4\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x^4+14x^2+49}{4\left(x^2+2x+1\right)}=\dfrac{x^4+14x^2+49}{4x^2+8x+4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x^2+3\right)\left(4x^2+8x+4\right)}{x\left(4x^2+8x+4\right)}=\dfrac{x\left(x^4+14x^2+49\right)}{x\left(4x^2+8x+4\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(4x^2+8x+4\right)=x\left(x^4+14x^2+49\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(4x^2+8x+4\right)+3\left(4x^2+8x+4\right)=x\left(x^4+14x^2+49\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^4+8x^3+4x^2+12x^2+24x+12=x^5+14x^3+49x\)
\(\Leftrightarrow4x^4+8x^3+16x^2+24x+12=x^5+14x^3+49x\)
\(\Leftrightarrow x^5-4x^4+14x^3-8x^3-16x^2+49x-24x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^5-4x^4+6x^3-16x^2+25x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^5-x^4-3x^4+3x^3+3x^3-3x^2-13x^2+13x+12x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^4\left(x-1\right)-3x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)-13x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^4-3x^3+3x^2-13x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^4-x^3-2x^3+2x^2+x^2-x-12x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^3\left(x-1\right)-2x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)-12\left(x-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2+x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^3-2x^2+x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^3-3x^2+x^2-3x+4x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left[x^2\left(x-3\right)+x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x-3\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\\x^2+x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=3\left(tm\right)\\x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{15}{4}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=3\left(tm\right)\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}=0\end{matrix}\right.\)
Có: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+x+4=0\) vô nghiệm
Vậy: \(x\in\left\{1;3\right\}\)
Bài 5:
1: \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{9}{20}\)
=>\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{9}{20}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{20}-\dfrac{8}{10}=\dfrac{1}{10}\)
=>\(x=\dfrac{1}{10}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{10}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)
2: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(3x\right)=-5\)
=>\(\dfrac{1}{3}:\left(3x\right)=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)
=>\(3x=-\dfrac{1}{3}:\dfrac{21}{4}=-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{21}=-\dfrac{4}{63}\)
=>\(x=-\dfrac{4}{63}:3=-\dfrac{4}{189}\)
3: \(-\dfrac{21}{13}x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{21}{13}x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)
=>\(x=1:\dfrac{21}{13}=\dfrac{13}{21}\)
4: \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7+6}{14}=\dfrac{13}{14}\)
=>\(x=\dfrac{13}{14}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{52}{42}=\dfrac{26}{21}\)
5: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{5}{10}=-\dfrac{4}{10}=-\dfrac{2}{5}\)
=>\(x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{5}\)
6: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-7}{6}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{6}:\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{6}\cdot3=-\dfrac{7}{2}\)
7: \(\dfrac{11}{12}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{11}{12}x=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-2}{12}-\dfrac{9}{12}=-\dfrac{11}{12}\)
=>x=-1
8: \(-\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)
=>\(-\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-10}{12}-\dfrac{3}{12}=-\dfrac{13}{12}\)
=>\(x=-\dfrac{13}{12}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{13}{12}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{-39}{24}=\dfrac{-13}{8}\)
9: \(2\dfrac{2}{3}x+8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{8}{3}x=3+\dfrac{1}{3}-8-\dfrac{2}{3}=-5-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{16}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=-\dfrac{16}{3}\cdot\dfrac{3}{8}=-\dfrac{16}{8}=-2\)
10: \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}:\left(x:\dfrac{5}{2}\right)=-3\)
=>\(\dfrac{1}{4}:\left(x:\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{15}{4}\)
=>\(x:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{15}{4}=\dfrac{1}{15}\)
=>\(x=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{6}\)
Đề bài hình như thiếu rồi bạn ơi
còn thiếu