Tinh' gia' tri. bieu thuc' ( x2 - 5 ) ( x + 3 ) + ( x + 4 ) ( x - x2 ) trong moi truong` hop sau.
a)x = 0
b)x = 15
c)x=-15
d)x=0.15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 30=2.3.5
a5-a=a(a4-1)=a(a2+1)(a2-1)=a(a+1)(a-1)(a2+1)=a(a+1)(a-1)(a2-4)+5a(a+1)(a-1)=a(a+1)(a-1)(a+2)(a-2)+5a(a+1)(a-1)
Vì a(a+1)(a-1)(a+2)(a-2) chia hết cho2;3;5( tích 5 số tự nhiên liên tiếp)
5a(a+1)(a-1) chia hết cho 2;3;5
Suy ra a(a+1)(a-1)(a+2)(a-2)+5a(a+1)(a-1) chia hết cho 5;2;3
Hay a5-a chia hết cho 30 (đpcm)
Mình làm ý b,c thôi a tương tự b
b) 5x^2 - 13x = 0
=> x(5x - 1 3) = 0
=> x = 0 hoặc 5x - 13 = 0
=> x = 0 hoặc x = 13/5
b) x + 1 = ( x+1 )^2
=> (x + 1 )^2 - (x+ 1) = 0
=> (x +1 )( x + 1 - 1 ) = 0
=> x(x + 1 ) = 0
=> x= 0 hoặc x + 1 = 0
=> x = 0 hoặc x = -1
a, x+5x2=0
<=>x(1+5x)=0
<=>x=0 hoặc 1+5x=0
<=>x=0 hoặc x=-1/5
b, 5x2-13x=0
<=>x(5x-13)=0
<=>x=0 hoặc 5x-13=0
<=>x=0 hoặc x=13/5
c, x+1=(x+1)2
<=>(x+1)2-(x+1)=0
<=>(x+1)(x+1-1)=0
<=>x(x+1)=0
<=>x=0 hoặc x+1=0
<=>x=0 hoặc x=-1
(x^2+3x+2)(x^2+7x+12)+1
=(x2+x+2x+2)(x2+3x+4x+12)+1
=[x.(x+1)+2.(x+1)][x.(x+3)+4.(x+3)]+1
=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1
=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]+1
=(x2+5x+4)(x2+5x+6)+1
=(x2+5x+4)[(x2+5x+4)+2]+1
=(x2+5x+4)2+2(x2+5x+4)+1
=(x2+5x+4+1)2
=(x2+5x+5)2
Gọi x là trâu đứng, y là trâu nằm, z là trâu già (x,y,z là số tự nhiện <100)
ta có Số trâu x + y + z = 100 (1)
Và số bó cỏ: 5*x + 3*y + z/3 = 100 ==> 15*x + 9*y + z = 300 (2)
Lấy (2) trừ đi (1) ta có 14*x + 8*y = 200
7*y + 4*y = 100
y = 25 - x*7/4
y là số tự nhiên nên y<0 ==> x*7/4 <25 và là số tự nhiên.
Nên x=4, x=8 hoặc x=12
Thay ngược ta có các kết quả:
1) x=4, y= 18, z = 78. 4 trâu đứng, 18 trâu nằm và 78 trâu già
2) x=8, y= 11, z = 81. 8 trâu đứng, 11 trâu nằm và 81 trâu già
3) x=12, y= 4, z = 84. 12 trâu đứng, 4 trâu nằm và 84 trâu già
Gọi E là trung điểm của MN. F là giao điểm của ND với AB.
Ta có: DF là phân giác ^ADB, DM là phân giác ^BDC. Mà ^ADB và ^BDC kề bù
=> DF vuông góc với DM => DM vuông góc với DN => Tam giác MDN vuông tại D
DE là trung tuyến của tam giác MDN => DE=ME=NE
=> Tam giác DEM cân tại E => ^EDM=^EMD (1)
^EMD là góc ngoài của tam giác BDM => ^EMD=^D1+^B2. Mà ^D1=^D2 => ^EMD=^D2+^B2 (2)
^EDM=^D2+^D3 (3)
Từ (1); (2) và (3) => ^D2+^B2=^D2+^D3 => ^B2=^D3.
Tam giác ABC cân tại A => ^ABC=^ACB => 1/2^ABC=1/2^ACB => ^B1=^B2=1/2^ACB
=> ^B1=^D3=1/2^ACB (Vì ^B2=^D3)
^DCB là góc ngoài của tam giác CDE => ^DCB=^D3+^E1. Mà ^D3=1/2^ACB=1/2^DCB
=> ^DCB=1/2^DCB+^E1 => ^E1=1/2^DCB hay ^E1=1/2^ACB
Ta thấy: ^B2=1/2^ACB; ^E1=1/2^ACB => ^B2=^E1 => Tam giác BDE cân tại D => BD=DE.
Lại có: DE=1/2MN => BD=1/2MN (đpcm)
~~~~~~~~~~~~ Ai ngang qua nhớ để lại ~~~~~~~~~~
tui cũng hỏi bài này