K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí. - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
17 tháng 1 2019

_Ếch:
+Hô hấp: Phổi đơn giản, ít vách ngăn (chủ yếu hô hấp bằng da)
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn

+Sinh sản: Thụ tinh ngoài đẻ nhiều trứng
_Thằn lằn:
+Hô hấp: Phổi có nhiều ngăn ( cơ lien sườn tham gia hô hấp
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn

+Sinh sản; Thụ tinh trong đẻ ít trứng

_Cá:

+Hô hấp: Bằng mang

+Tuần hoàn: Cá có hệ tuần hoàn khép kín. Ở phần lớn các loài cá, tim bao gồm bốn phần: tĩnh mạch xoang, tâm nhĩ, tâm thất và động mạch bụng. Tim 2 ngăn

+Sinh sản: Trứng cá được thụ tinh bên trong hoặc bên ngoài, phụ thuộc vào loài.Đẻ nhiều trứng( 1 số ít đẻ con)

17 tháng 1 2019

Câu 1:

Đặc điểm đời sống Ếch Đồng Thằn Lằn Bóng Đuôi Dài
Đời sống Thường ở những nơi tối, trú đông trong các hốc đất ẩm ướt bên bờ vực nước ngọt hoặc trong bùn. Vừa ở nước, vừa ở cạn. Kiếm ăn về đêm. Thường phơi nắng, trú đông trong các hang đất khô. Ưa sống ở những nơi khô ráo.

Câu 2:

Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn Thằn lằn bóng đuôi dài Ếch đồng
Cấu tạo ngoài

-Da khô, có vảy sừng, có cổ dài.

-Mắt có mí, cử động và có tuyến lệ.

-Màng nhĩ nằm trong hốc tai.

-Than và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân năm ngón có vuốt.

-Da trần, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.

-Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt.

-Thở bằng phổi.

Di chuyển Khi đi chuyển bò sát thân và đuôi vào đất uốn liên tục phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên. Khi ngồi, chi sau ếch gấp hình chữ Z, lúc nhảy, chi sau bật thẳng về trước.

17 tháng 1 2019

1.*Ếch đồng:

-Nơi sống và bắt mồi:Sống,bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt.

-Thời gian hoạt động:chập tối hoặc ban đêm.

-Tập tính:ở những nới tối ko có ánh sáng,trú đông trong các hốc đất ẩm ướt.

-Sinh sản:thụ tinh ngoài,đẻ nhiều,trứng có màng mỏng ít noãn hoàng.

*thằn lằn bóng đuôi dài:

-Như trên:Những nơi khô ráo

-nt:ban ngày

-nt:thường phơi nắng,trú đông trong các hốc đất khô ráo

-nt:thụ tinh trong,đẻ ít trứng,trứng có vỏ dai,nhiều noãn hoàng.

16 tháng 1 2019

Cá đuối ưa vực nước mặn

Cá đuối đẻ con.

16 tháng 1 2019

Cá đuối ưa vực nước ngọt .

Cá đuối đẻ con .

16 tháng 1 2019

Câu 1:

+) Bộ xương của ếch là khung xương nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đói phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp giúp ếch nhảy và bơi.

+) Ý nghĩa trong đời sống: Bộ xương cũng tạo thành các khoang bảo vệ não bộ, tủy và các nội quan.

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn:

Hệ hô hấp:

+) Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

Hệ tuần hoàn:

+) Tim 3 ngăn, có thêm 2 vòng tuần hoàn phổi.

Hệ tiêu hóa:

+) Miệng có lưỡi dài có thể phóng ra bắt mồi

+) Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn, có tuyến tụy

Hệ bài tiết:

+) Thận vẫn là thận giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt

Hệ sinh dục:

+) Ếch đực không có cơ quan giao phối

+) Ếch cái đẻ trứng. Thụ tinh ngoài



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-thao-luan-so-1-trang-119-sgk-sinh-hoc-7-c66a38915.html#ixzz5ckxqdLmV

16 tháng 1 2019

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân khi ăn uống

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

16 tháng 1 2019

Thank you very much banh

15 tháng 1 2019

Cá là ĐV biến nhiệt nha bn

16 tháng 1 2019

Cá đuối là động vật biến nhiệt

15 tháng 1 2019

* Nêu ý nghĩa của động vật với đời sống con người.

Trả lời:

Động vật có rất nhiều ý nghĩa đối với đời sống con người:

- Cung cấp nguyên liệu: thực phẩm, da, lông

- Dùng làm thí nghiệm

- Hỗ trợ con người trong lao động, công việc.

15 tháng 1 2019

1) Có lợi:
- Thức ăn lấy thịt, trứng, sữa, ...
- Hàng mĩ nghệ, dệt, da: sừng, lông, ...
- Góp phần làm đất tơi xốp: giun đất
- Làm cảnh: san hô, thú nuôi trong sở thú, ..., xiếc: cá heo, khỉ, ...
- Dược phẩm
- Làm sạch nước: trai sông
- Làm vật thí nghiệm: chuột bạch
...
2) Có hại:
- Gây bệnh cho người: giun, sán, ...
- Phá gỗ, đồ dùng: chuột, mối, gián, hà, ...
- Phá hại mùa màng: chuột, dơi, ốc bươu vàng, ...

15 tháng 1 2019

Vào mỗi mùa sinh sản, cá đuối sẽ tập trung thành bầy lớn bơi cùng nhau, tại đây chúng tìm cơ hội kết bạn tình với cá đuối cái.

15 tháng 1 2019

Cơ thể thằn lằn chia làm 3 phần : đầu, thân, chi

15 tháng 1 2019

Cơ thể thằn lằn chia làm ba phần:

-Phần đầu

-Phần thân

-Phần chi