1/6 và 5/3 quy đong mau so
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Diện tích của cái sân hình vuông là:
8 x 8 = 64 (m2)
64 m2 = 640000cm2
Diện tích của một viên gạch là:
90 x 90 = 8100 (cm2)
Vì 640000 : 8100 = 79 dư 100
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là:
79 + 1 = 80 (viên gạch)
Đáp số:... 80 viên gạch
Tổng vận tốc hai xe:
40 + 48 = 88 (km/giờ)
Thời gian từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ 15 phút:
7 giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút = 45 phút = 0,75 giờ
Quãng đường hai xe đã đi trong 45 phút:
88 × 0,75 = 66 (km)
Hai xe còn cách nhau:
110 - 66 = 44 (km)
Tích tăng thêm:
2109 × 3 = 6327
Tích ban đầu:
38154 - 6327 = 31827
Nếu tăng thừa số thứ nhất lên 2109 đơn vị thì tích tăng (2109 nhân3)= 6327
Tích cũ là: 38154-6327=31827
Vậy kết quả của phép nhân là 31827
Tính nhanh:
2019.(2020 - 164) - 2020.(2019 - 164)
= 2019.2020 - 2019.164 - 2020.2019 + 2020 .164
= (2019.2020 - 2020.2019) - (2019.164 - 2020.164)
= 0 - 164.(2019 - 2020)
= -164.(-1)
= 164
2019.(2020 - 164) - 2020.(2019 - 164)
= 2019.2020 - 2019.164 - 2029.2019 + 2020.164
= (2019.2020 - 2020.2019) + (2020.164 - 2019.164)
= 0 + 164.(2020 - 2019)
= 164.1
= 164
Giải:
Thời gian Nam đi từ nhà đến trường là:
10 : 8 = \(\dfrac{5}{4}\) (giờ)
\(\dfrac{5}{4}\) giờ = 1 giờ 15 phút
Vậy để kịp vào lớp lúc 7 giờ 15 phút thì cần đi lúc:
7 giờ 15 phút - 1 giờ 15 phút = 6 giờ
Đáp số: 6 giờ.
Gọi a (m), b (m), c (m) lần lượt là độ dài ba tấm vải (a, b, c > 0)
Tấm vải thứ nhất còn lại sau khi cắt: 4a/7 (m)
Tấm vải thứ hai còn lại sau khi cắt: 4b/5 (m)
Tấm vải thứ ba còn lại sau khi cắt: 3c/5 (m)
Do phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau nên:
4a/7 = 4b/5 = 3c/5
⇒ a/21 = b/15 = c/20
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/21 = b/15 = c/20 = (a + b + c)/(21 + 15 + 20) = 224/56 = 4
a/21 = 4 ⇒ a = 4.21 = 84 (nhận)
b/15 = 4 ⇒ b = 4.15 = 60 (nhận)
c/20 = 4 ⇒ c = 4.20 = 80 (nhận)
Vậy tấm vải thứ nhất dài 84 m, tấm vải thứ hai dài 60 m, tấm vải thứ ba dài 80 m
Giải:
Tấm vải thứ nhất sau khi cắt bớt bằng:
1 - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{4}{7}\) (tấm vải thứ nhất lúc đầu)
Tấm vải thứ hai sau khi cắt bớt bằng:
1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (tấm vải thứ hai lúc đầu)
Tấm vải thứ ba sau khi cắt bớt bằng:
1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\) (tấm vải thứ ba lúc đầu)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{4}{7}\) Tấm vải thứ nhất lúc đầu = \(\dfrac{4}{5}\) tấm vải thứ hai lúc đầu = \(\dfrac{3}{5}\)tấm vải thứ ba lúc đầu
Tấm vải thứ hai lúc đầu bằng: \(\dfrac{4}{7}\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{7}\) (tấm vải thứ nhất lúc đầu )
Tấm vải thứ ba lúc đầu bằng: \(\dfrac{4}{7}\) : \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{20}{21}\) (tấm vải thứ nhất lúc đầu )
224m ứng với phân số là: 1 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{20}{21}\) = \(\dfrac{8}{3}\) (tấm vải thứ nhất đầu )
Tấm vải thứ nhất lúc đầu dài là: 224 : \(\dfrac{8}{3}\) = 84 (m)
Tấm vải thứ hai lúc đầu là: 84 x \(\dfrac{5}{7}\) = 60 (m)
Tấm vải thứ ba lúc đầu là: 224 - 84 - 60 = 80 (m)
Đáp số: Tấm vải thứ nhất lúc đầu là: 84m
Tấm vải thứ hai lúc đầu là: 60 m
Tấm vải thứ ba lúc đầu là: 80 m
1/6 và 5/3
5/3 = 10/6
= > 1/6 và 10/6 (5/3)
\(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{5\times2}{3\times2}\) = \(\dfrac{10}{6}\)
Vậy các phân số \(\dfrac{1}{6}\) và \(\dfrac{5}{3}\) đã được quy đồng mẫu số các phân số lần lượt thành các phân số sau: \(\dfrac{1}{6}\); \(\dfrac{10}{6}\)