K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

\(\frac{20132013\times201420142014}{201320132013\times20142014}\)=\(\frac{1\times2014}{2013\times1}\)\(=\frac{2014}{2013}\)

3 tháng 11 2019

xin lỗi m làm tắt quá vì ko biết cách trình bày

3 tháng 11 2019

Gọi số thứ nhất là a ; số thứ hai là b 

Theo bài ra ta có : a + b = 280

\(\frac{1}{3}\times a-\frac{1}{2}\times b=10\)

Để \(\frac{1}{3}\times a=\frac{1}{2}\times b\Rightarrow a+b=280-2\times10=260\)

Từ \(\frac{1}{3}\times a=\frac{1}{2}\times b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}\Rightarrow2\times a=3\times b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{a+b}{3+2}=\frac{260}{5}=52\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=52.2+2\times10=124\\b=52.3=156\end{cases}}\)

Vậy số thứ nhất là 124 ; số thứ hai là 156 

3 tháng 11 2019

Cả hai vật 1 giờ chảy được số phần của bể là :

     \(1\div18=\frac{1}{18}\)(phần của bể)

8 giờ, cả hai vòi chảy được số phân của bể là :

       \(\frac{1}{18}\times8=\frac{4}{9}\)( phần của bể )

Thời gian là vòi 2 chảy một mình là :

           24   -    8    =    16 giờ

Trong 16 giờ đó, vòi 2 chảy được số phần của bể là :

         \(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)   (phần của bể)

1 giờ vòi 2 chảy được số phần của bể là :

       \(\frac{5}{9}:16=\frac{5}{144}\)(phần của bể)

1 giờ vòi 1 chảy được số phần của bể là :

     \(\frac{1}{18}-\frac{5}{144}=\frac{1}{48}\)    ( phân của bể )

Thời gian để vòi 1 chảy đầy bể khi chảy 1 mình là :

     \(1\div\frac{1}{48}=48\) (giờ)

Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể khi chảy 1 mình là :

     \(1:\frac{5}{144}=\frac{144}{5}\)(giờ)

Đổi : \(\frac{144}{5}\)giờ = 28,8 giờ   =  28 giờ 48 phút

P/s : Hoq chắc đâu ạ <33    

     

3 tháng 11 2019

cảm ơn nha

3 tháng 11 2019

Gọi chiều rộng hình chữ nhật cũ là a, chiều dài là 3a

=> Diện tích hình chữ nhật đó sẽ là : 3a   x  a

Khi tăng chiều rộng hình chữ nhật thêm 48m

=> Chiều rộng lúc đó sẽ là : a + 48

=> Diện tích hình chữ nhật mới sẽ là :

3a  x  ( a+48 ) 

= 3a.a + 144

3 tháng 11 2019

Tích chiều cao và đáy là 

24 : 2 = 12 m 

Gọi chiều cao là a ; chiều rộng là b (a ; b > 0)

Theo bài ra ta có : 

\(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{4}b\\ab=12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\\ab=12\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\\ab=12\end{cases}}}\)

Đặt a = 3k ; b = 4k

Khi đó : ab = 12

<=> 3k x 4k = 12

=> 12.k2 = 12

=> k2 = 1

=> k2 = 12

=> k = 1

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.1=3\\b=4.1=4\end{cases}}\)

Vậy chiều cao là 3 dm ; chiều rộng là 4 dm

3 tháng 11 2019

bon tram hai sau

3 tháng 11 2019

Có thể giải ra được không ak ?

3 tháng 11 2019

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 94 : 2 = 47 (m)

Giả sử ta tăng cả chiều dài và chiều rộng 3 m thì diện tích tăng thêm là:

47 x 3 + 3 x 3 = 150 (m2)

Nếu tiếp tục tăng chiều dài thêm 2 m, thì diện tích tăng thêm là:

190 - 150 = 40 (m2)

Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:

40 : 2 - 3 = 17 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là:

47 - 17 = 30 (m)

Diện tích ban đầu là:

30 x 17 = 510 (m2)

Đáp số: 510 m2

Hok tốt ạ ~

Số cân nặng của con ngỗng là :

2,7 + 2,8 = 5,5 (kg)

Số cân nặng của vịt và ngỗng là :

2,7 + 5,5 = 8,2 (kg)

Đáp số : số cân nặng của hai con là 8,2 kg

3 tháng 11 2019

Con ngỗng cân nặng:

   2,7+ 2,8 = 5,5 ( kg)

Vịt và ngỗng cân nặng :

    2,7 + 5,5 = 8,2 ( kg)

                  Đáp số : 8,2 kg