K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

-công nghiệp hóa, đo thị hóa

-nông nghiệp hóa

-bùng nổ dân số

9 tháng 3 2020

....đô thị hóa

8 tháng 3 2020

Tổng số nucleotit trong mỗi gen:

\(\frac{5100}{20}.3,4=3000\)( nucleotit)

Gọi số lần nhân đôi của 5 gen là k( k∈ N*)

Vì các gen con tạo ra chứa 60000 nucleotit nên ta có

5.3000.2k =60000

\(\Leftrightarrow\)2k.15000=60000

\(\Leftrightarrow\)2k=4

\(\Leftrightarrow\)k=2(thỏa mãn)

Vậy mỗi gen nhân đôi 2 lần (vì 5 gen nhân đôi với số lượng = nhau)

27 tháng 8 2020

a, Gọi K là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực và cái

Gọi n là NST đơn có trong tinh trùng và trứng

<=> 4x2k +2k =320

<=> 2k=64

=> k=6 lần

Số tế bào trứng: 26=64

Số tinh trùng: 26x4=256

b, Số NST trong tinh trùng nhiều hơn trứng:

256n - 64n =192n

=> n = 3840/192=20

Có 160 nst có nguồn gốc từ bố trongcác hợp tử -> Số trứng thụ tinh bằng 160/2=80 (tinh trùng)=số hợp tử =số trứng thụ tinh

c,Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là:

8/256 x 100% = 3,125%

Hiệu suất thụ tinh của trứng là :

8/64 x 100%=12,5%

6 tháng 3 2020

1)

- Tự thụ phấn và giao phối gần gây thoái hóa giống: vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.

- Tự thụ phấn gây thoái hóa giống mà vẫn được sử dụng trong chọn giống cây trồng: vì người ta dùng các phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.

2)

a)- Ưu thế lai: là hiện tượng cơ thể F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

- Nguyên nhân của ưu thế lai: do sự tập trung của các gen trội có lợi ở con lai F1.

b) - Có 2 phương pháp tạo ưu thế lai:

+ Phương pháp lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.

+ Phương pháp lai khác thứ: là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng 1 loài.

3)- Phân biệt giữa thường biến và đột biến:

Thường biến Đột biến
Có lợi cho sinh vật Có hại cho sinh vật
Biến đổi kiểu hình không liên quan đến kiểu gen Biến đổi kiểu gen làm biến đổi kiểu hình
Không di truyền Di truyền
Phát sinh đồng loạt Phát sinh riêng lẻ

4)

- Thể dị bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

- Cơ chế: khi phân bào, bộ NST nhân đôi nhưng mọi cặp tương đồng không phân li, tạo ra giao tử 2n. Các giao tử không giảm nhiễm này kết hợp với nhau trong thụ tinh, tạo thành hợp tử 4n. Nếu giao tử không giảm nhiễm này (2n) kết hợp với giao tử bình thường (đơn bội) thì có thể tạo ra thể 3 nhiễm.

5)

- Các bệnh tật di truyền ở người: bệnh đao, bệnh Tớcnơ, bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh,...

- Phụ nữ ngoài 35 tuổi không nên sinh con: vì con sinh ra dễ mắc bệnh đao.