vi sao tren trai dất có các mùa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-|-14|+10-\left(-3+17\right)\)=\(-14+10-\left(-14\right)=-4+14=10\)
tim x
1.\(|x|\le\left(-5\right)+|-17|\)
\(\Leftrightarrow|x|\le\left(-5\right)+17\)
\(\Leftrightarrow|x|\le12\)
\(\Leftrightarrow|x|\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5;\pm6;\pm7;\pm8;\pm9;\pm10;\pm11;\pm12\right\}\)
2.
\(1< |x+3|\le3\)
\(\Leftrightarrow|x+3|\in\left\{2;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{-3;-2;2;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-5;-1;0\right\}\)
a) ta có : 5 chia hết cho x+1
suy ra: x+1 thuộc Ư(5)={+-1;+-5}
=> x+1=1 => x=0 | x+1=5 => x=4
x+1=-1 => x=-2 | x+1=-5 => x=-6
.............Bạn làm tương tự với câu b nhé~
TRÊN CÙNG 1 ĐOẠN THẲNG AC ,TA CÓ
AB=2CM <AC = 3 CM
=> ĐIỂM B NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A VÀ C
=> AB +BC=AC
HAY 2+BC = 3
=> BC= 3-2
=> BC =1 CM
VẬY BC =1CM
TH1: B nằm giữa A và C:
Ta có: AB+BC=AC => BC= AC-AB =3-2= 1(cm)
TH2: A nằm giữa B và C
Ta có: AB+AC=BC => BC= 2+3=5(cm)
TH3: C nằm giữa A và B
Ta có: AC+BC=AB=> BC = AB-AC=2-3=-1( loại vì độ dài đoạn thẳng không bao giờ âm)
Vậy BC=1cm khi B nằm giũa A và C; BC = 5cm khi A nằm giữa B và C
(Chúc học tốt)
mik sửa hộ cô Linh Chi lại dòng thứ 8 nha:
\(40+a+4+a+4+a=60\)
\(\Rightarrow3a=12\)
\(\Rightarrow a=4\)
\(\Rightarrow n=40+4=44\)
Các bạn bổ sung n=44 nữa nha!
ko biết
Nguyên nhân phát sinh hiện tượng mùa là do Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời với quỹ đạo hình elip,trong suốt quá trình chuyển động trục Trái đất luôn nghiêng một góc không đổi là 23*27** so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phương trong suốt quá trình chuyển động vì vậy mà có khoảng thời gian nửa cầu này ngả về phía Mặt trời ,nhận được lượng bức xạ lớn hình thành mùa hè,nửa cầu kia chếch xa Mặt trời lượng bức xạ nhận được nhỏ hình thành mùa đông.
chúc hok tốt