K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

+ Để tạo ưu thế lai ở thực vật, chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 - 30% so với các giông ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất (xem bài 37).

Phương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lúa lai F1 cho năng suất tăng từ 20 - 40% so với các giống lúa thuần tốt nhất, thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lởn nhất của thế ki XX.

+ Người ta dùng phương pháp lai khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Đây là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.

Ví dụ: Giống lúa DT17 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với giống lúa Omg80, có khả năng cho năng suất cao cùa DT10 và cho chất lượng gạo cao của OM80.


19 tháng 3 2020

a.Trong giảm phân 1, số NST ở :

- Kì đầu, kì giữa, kì sau : 2n= 24 (NST kép)

- Kì cuối: n= 12(nst kép)

b.

Số tâm động ở kì sau của giảm phân 1 là 8

^ ^

1. Khi nói về NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng. (II). Tất cả các loài sinh vật đều có hai loại NST là NST thường và NST giới tính. (III). NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin loại histôn. (IV). Mỗi NST có một tâm động, là điểm đính NST vào sợi tơ trong thoi phân bào. A: 1 B: 4 C: 2 D: 3 5. Khi nói về hội chứng Đao...
Đọc tiếp

1. Khi nói về NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I). Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.

(II). Tất cả các loài sinh vật đều có hai loại NST là NST thường và NST giới tính.

(III). NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin loại histôn.

(IV). Mỗi NST có một tâm động, là điểm đính NST vào sợi tơ trong thoi phân bào.

A: 1

B: 4

C: 2

D: 3

5. Khi nói về hội chứng Đao ở người, phát biểu nào sau đây sai?

A: Người mắc hội chứng Đao mang bộ NST thể 2n +1.

B: Người mắc hội chứng Đao vẫn có khả năng sinh sản bình thường.

C: Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng lớn.

D: Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch.

6. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể dị hợp?

A: AABB.

B: AaBb.

C: AAbb.

D: aaBB.

7. Ở đậu Hà Lan, xét hai cặp gen phân li độc lập: alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen nào sau đây?

A: AABB.

B: aaBB.

C: AaBb.

11. Có thể nhận biết cây táo lưỡng bội và cây táo tứ bội bằng mắt thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?

A: Kích thước tế bào.

B: Hàm lượng ADN trong tế bào.

C: Kích thước của thân, lá, quả.

D: Số lượng NST trong tế bào. 1

5. Quá trình nhân đôi ADN cần có sự tham gia của những yếu tố nào sau đây?

(I). Phân tử ADN khuôn mẫu.

(II). Enzim xúc tác.

(III). Phân tử tARN.

(IV). Bốn loại nuclêôtit tự do là timin, guanin, xitôzin và ađênin.

(V). Bào quan ribôxôm.

A: (III), (IV) và (V).

B: (I), (II) và (IV).

C: (I), (III) và (V).

D: (II), (III) và (V).

18. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?

A: Đột biến gen có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra trong thực nghiệm.

B: Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin mà nó mã hóa.

C: Đa số đột biến gen tạo ra các gen trội, chúng biểu hiện ngay ra kiểu hình gây hại cho sinh vật.

D: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được.

19. Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Có hai anh em đồng sinh cùng trứng, người anh (1) không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục lấy vợ (2) bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, họ sinh con đầu lòng (3) không bị bệnh này. Người em (4) lấy vợ (5) không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, họ sinh con đầu lòng (6) bị bệnh này. Cho biết không phát sinh đột biến mới, kiểu gen của những người từ (1) đến (6) lần lượt là:

A: XA Y, Xa Xa , XA Xa , XA Y, XA Xa , Xa Y.

B: XA Y, Xa Xa , XA Y , XA Y, XA Xa , Xa Y.

C: XA Y, Xa Xa , XA Xa , XA Y, XA Xa , Xa Xa .

D: XA Y, Xa Xa , XA Xa , XA Y, XA XA , Xa Y.

20. Bậc cấu trúc không gian nào sau đây chỉ có ở những phân tử prôtêin được cấu tạo bởi 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin (hay còn gọi là chuỗi pôlipeptit)?

A: Bậc 3.

B: Bậc 4.

C: Bậc 1.

D: Bậc 2.

21. Ở đậu Hà Lan, gen quy định hạt trơn và gen nào sau đây là một cặp nhân tố di truyền?

A: Gen quy định hoa mọc ở trên ngọn.

B: Gen quy định hạt nhăn.

C: Gen quy định thân cao.

D: Gen quy định hạt vàng.

23. Lai ruồi giấm thân xám, cánh dài với ruồi giấm thân đen, cánh cụt (thế hệ P), thu được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt, thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1 ruồi thân xám, cánh dài : 1 ruồi thân đen, cánh cụt. Phân tích kết quả lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I). Ruồi thân xám, cánh dài và ruồi thân đen, cánh cụt ở thế hệ P đều thuần chủng.

(II). Alen quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen quy định thân đen; alen quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen quy định cánh cụt.

(III). Ruồi đực F1 đã tạo ra 50% số giao tử mang 1 alen quy định thân xám và 1 alen quy định cánh dài, 50% số giao tử mang 1 alen quy định thân đen và 1 alen quy định cánh cụt.

(IV). Gen quy định màu sắc thân và gen quy định độ dài cánh nằm trên cùng một NST.

A: 4

B: 3

C: 1

D: 2

24. Trẻ đồng sinh cùng trứng giống nhau về bao nhiêu điểm sau đây?

(I). Kiểu gen.

(II). Nhóm máu.

(III). Giới tính.

(IV). Màu tóc.

A: 2

B: 1

C: 3

D: 4

0
19 tháng 3 2020

- ADN là thành phần chính của nhiễm sắc thể (NST), mà nhiễm sắc htể là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào, vì vậy ADN là cấp độ di truyền ở cấp độ phân tử.
- ADN chứa thông tin di truyền đặc trưng cho mỗi loài ở số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
- ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo cho NST hình thành quá trình nguyên phân, giảm phân diễn ra bình thường, thong tin di truyền của loài được ổn định ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử.
- ADN chứa các gen, mỗi gen thực hiên một chức năng di truyền khác nhau thông qua cơ chế dịch mã và phiên mã.
- ADN có khả năng đột biến về cấu trúc

^ ^

Câu 1: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì A. trung gian. B. đầu. C. giữa. D. sau. Câu 2: Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F1 đều có lông xanh da trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với nhau được F2 có kết quả về kiểu hình là: 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Kết quả phép lai cho thấy màu lông gà bị chi phối bởi A. quy luật tương tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì
A. trung gian.
B. đầu.
C. giữa.
D. sau.
Câu 2: Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F1 đều có lông xanh da
trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với nhau được F2 có kết quả về kiểu hình là: 1 lông đen: 2 lông
xanh da trời : 1 lông trắng. Kết quả phép lai cho thấy màu lông gà bị chi phối bởi
A. quy luật tương tác đồng trội giữa các alen.
B. quy luật di truyền trội hoàn toàn.
C. quy luật di truyền trội không hoàn toàn.
D. quy luật tác động gây chết của các gen alen.
Câu 3: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng
thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào?
A. 100% hạt vàng.
B. 1 hạt vàng: 3 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
D. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh.
Câu 4: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a – thân thấp; B – quả tròn, b – quả bầu dục. Cho
cây cà chua thân cao, quả tròn lai với thân thấp, quả bầu dục F1 sẽ cho kết quả như thế nào nếu P
thuần chủng? (biết các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử và
tính trạng thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả bầu dục).
A. 100% thân cao, quả tròn.
B. 50% thân cao, quả tròn : 50% thân thấp, quả bầu dục.
C. 50% thân cao, quả bầu dục : 50% thân thấp, quả tròn.
D. 100% thân thấp, quả bầu dục.
Câu 5: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cơ
thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử là
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến?
A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21.

B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người.
C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X.
D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường.
Câu 7: Cặp NST tương đồng là
A. hai giống hệt nhau về hình thái và kích thước NST.
B. hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
C. hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 8: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong
tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
Câu 9: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là
A. XX ở nữ và XY ở nam.
B. XX ở nam và XY ở nữ.
C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX.
D. ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY.
Câu 10: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh (2n = 48) là
A. 47 chiếc.
B. 24 chiếc.
C. 24 cặp.
D. 23 cặp.
Câu 11: Ngô có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thể 3 nhiễm của Ngô có 19 NST.
B. Thể 1 nhiễm của Ngô có 21 NST.
C. Thể 3n của Ngô có 30 NST.
D. Thể 4n của Ngô có 38 NST.
Câu 12: Hoá chất thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng là
A. axit phôtphoric.
B. axit sunfuaric.
C. cônsixin.
D. cả 3 loại hoá chất trên.
Câu 13: Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng
A. 10 Å và 34 Å.
B. 34 Å và 10 Å.

C. 3,4 Å và 34 Å.
D. 3,4 Å và 10 Å.
Câu 14: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số
nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này.
A. 35%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 15: Chức năng của tARN là gì?
A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm.
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin.
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.
Câu 16: Một gen có chiều dài 5100Å thì phân tử prôtêin hoàn thiện được tổng hợp từ khuôn mẫu
của gen đó có bao nhiêu axit amin?
A. 497.
B. 498.
C. 499.
D. 500.
Câu 17: Tính đa dạng của prôtêin do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Số lượng axit amin, trình tự sắp xếp axit amin
B. Thành phần axit amin, số lượng axit amin.
C. Thành phần axit amin, số lượng axit amin, trình tự sắp xếp axit amin.
D. Trình tự sắp xếp axit amin, thành phần axit amin
Câu 18: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình
A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
B. thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
C. ngay ở cơ thể mang đột biến.
D. Khi ở trạng thái đồng hợp tử
Câu 19: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X thì số
liên kết hiđrô trong gen sẽ
A. giảm 1.
B. giảm 2.
C. tăng 1.
D. tăng 2.
Câu 20: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng
A. 46 chiếc.

B. 47 chiếc.
C. 45 chiếc.
D. 44 chiếc.
Câu 21: Nguyên nhân có thể dẫn đến các bệnh di truyền và tật bẩm sinh ở người là do
A. các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên..
B. ô nhiễm môi trường sống.
C. rối loạn hoạt động trao đổi chất bên trong tế bào
D. A, B, C đều đúng.
Câu 22: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng để thể hiện qua sơ đồ
A. gen → protein → mARN → tính trạng.
B. gen → mARN → tính trạng → protein.
C. gen → protein → tính trạng.
D. gen → mARN → protein → tính trạng.
Câu 23: Phép lai nào sau đây cho biết cá thể đem lai là thể dị hợp?
1. P: bố hồng cầu hình liềm nhẹ x mẹ bình thường → F: 1 hồng cầu hình liềm nhẹ : 1 bình thường.
2. P: thân cao x thân thấp → F: 50% thân cao : 50% thân thấp.
3. P: mắt trắng x mắt đỏ → F: 25% mắt trắng : 75% mắt đỏ
A. 1, 2.
B. 1, 3.
C. 2, 3.
D. 1, 2, 3.
Câu 24: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một
phép lai như sau: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen của
bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào?
A. AA x AA.
B. AA x Aa.
C. Aa x Aa.
D. Aa x aa.
Câu 25: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a – thân thấp; B – quả tròn, b – quả bầu dục. Cho
cây cà chua thân cao, quả tròn lai với thân thấp, quả bầu dục F1 sẽ cho kết quả như thế nào nếu P
thuần chủng? (biết các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử và
tính trạng thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả bầu dục).
A. 100% thân cao, quả tròn.
B. 50% thân cao, quả tròn : 50% thân thấp, quả bầu dục.
C. 50% thân cao, quả bầu dục : 50% thân thấp, quả tròn.
D. 100% thân thấp, quả bầu dục.
Câu 26: Đặc điểm nào có ở thường biến nhưng không có ở đột biến?

A. Xảy ra đồng loạt và xác định.
B. Biểu hiên trên cơ thể khi phát sinh.
C. Kiểu hình của cơ thể thay đổi.
D. Do tác động của môi trường sống.
Câu 27: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.
B. số lượng, hình thái NST.
C. số lượng, cấu trúc NST.
D. số lượng không đổi.
Câu 28: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào?
A. Kì trung gian của lần phân bào I.
B. Kì giữa của lần phân bào I.
C. Kì trung gian của lần phân bào II.
D. Kì giữa của lần phân bào II.
Câu 29: Đặc điểm của NST giới tính là
A. có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng.
B. có 1 đến 2 cặp trong tế bào.
C. số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài.
D. luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 30: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có
A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc.
B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc.
C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc.
D. có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc.
Câu 31: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là
A. A, U, G, X.
B. A, T, G, X.
C. A, D, R, T.
D. U, R, D, X.
Câu 32: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là
A. axit nuclêic.
B. nuclêic.
C. axit amin.
D. axit photphoric.
Câu 33: Trâu, bò, ngựa, thỏ, ... đều ăn cỏ nhưng lại có prôtêin và các tính trạng khác nhau do
A. bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau.
B. chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nuclêôtit.

C. cơ chế tổng hợp prôtêin khác nhau.
D. có quá trình trao đổi chất khác nhau.
Câu 34: Một ngành có chức năng chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan
đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là
A. di truyền.
B. di truyền y học tư vấn.
C. giải phẫu học.
D. di truyền và sinh lí học.
Câu 35: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của
thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai (F2) là
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 75%.
Câu 36: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và
bố phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con ra có người mắt đen, có người mắt
xanh?
A. Mẹ mắt đen (AA) x bố mắt xanh (aa).
B. Mẹ mắt xanh (aa) x bố mắt đen (AA).
C. Mẹ mắt đen (AA) x bố mắt đen (AA).
D. Mẹ mắt đen (Aa) x bố mắt đen (Aa).
Câu 37: Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.
B. hoán vị gen.
C. liên kết gen hoàn toàn.
D. các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 38: Ý nghĩa của thường biến là
A. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen của sinh vật.
B. giúp cho cấu trúc NST của cơ thể hoàn thiện hơn.
C. giúp sinh vật biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện sống.
D. cả 3 ý nghĩa nêu trên.
Câu 39: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là
A. biến đổi hình dạng.
B. tự nhân đôi.
C. trao đổi chất.
D. co, duỗi trong phân bào.

Câu 40: Trạng thái của NST ở kì cuối của quá trình nguyên phân như thế nào?
A. Đóng xoắn cực đại.
B. Bắt đầu đóng xoắn.
C. Dãn xoắn.
D. Bắt đầu tháo xoắn.

0
12 tháng 3 2020

Vũ Minh Tuấn, Pham Thi Linh, Hoàng Minzy, Trần Phương Thúy, Pham Quoc Anh, Nhật Linh, Thảo Phương , Lê Thị Hồng Vân, Trần Thị Bích Trâm, Huỳnh lê thảo vy, Nguyễn Trần Thành Đạt, Trần Thị Hà My, Minh An, trinh gia long , Hùng Nguyễn, Trần Dũng, Nguyễn Văn Đạt, Phan Thùy Linh, Nhã Yến, Doraemon, Trần Hoàng Nghĩa, Bình Trần Thị, Anh Ngốc, Công chúa ánh dương,...

12 tháng 3 2020

∼∼ Đây là phương pháp dễ dàng nhất. Khi cây đạt một kích thước mong muốn, ta sẽ cắt ngọn với một ít rễ đem trồng vào chậu mới, phần gốc còn lại sau một thời gian sẽ mọc lên vài ba chồi nữa. Nên nhớ là cây phải được cắt bằng kéo cắt cành đã được khử trùng và sau đó phải trét Vadolin có trộn Zineb, sơn, hoặc vôi vào vết cắt để tránh sự nhiễm trùng và cuối cùng ta làm những động tác tiếp tục như cây thay chậu.
Một phương pháp khác được đề cập đến, tuy đơn giản nhưng có hiệu quả cao. Dây đồng là dụng cụ duy nhất dùng cho công tác này, được buộc vào thân cây và xiết chặt, vì thể mạch dẫn nhựa bị ức chế là nguyên nhân tạo sự kích thích cây mọc chồi mới. Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng ra, cây con sẽ lớn dần. Tốt nhất là đợi cây con phát triển thành thục và mọc rễ ta sẽ cắt cây con lìa khỏi thân cây mẹ. Tuyệt đối đừng bao giờ cắt ngọn cây mẹ để phần gốc còn lại nuôi dưỡng cây con, vì nó sẽ mắc phải những khuyết điểm như phương pháp trên.
Với phương pháp này ta sẽ có cây con mới nhưng sức khỏe cây mẹ vẫn bình thường, cây không bị sốc bảo đảm sự ra hoa trong mùa kế tiếp.

12 tháng 3 2020

Biến dị tổ hợp là gì ?

Biến dị tổ hợp là hình thức tổ hợp lại các tính trạng của cha mẹ (P) qua quá trình sinh sản. – Sự phân li độc lập của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh cơ thể chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp.

Biến dị tổ hợp có nghĩa như thế nào trong chọn giống và tiến hóa của sinh vật ?

- Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

- Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài vô tính

Vì sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử sẽ tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.

Hai cơ thể có kiểu gen khác nhau tiến hành giao phối sẽ dẫn đến sự tổ hợp tự do của các loại giao tử khác nhau và phát sinh ra nhiều biến dị tổ hợp

Ở loài sinh sản vô tính con cái có kiểu gen và kiểu hình giống mẹ, nên không xuất hiện các biến dị.

~~Learn Well hoàng thiên~~~

Tại vùng sinh sản trong cơ quan sinh dục của cá thể đực có 4 tế bào A, B, C, D phân chia liên tiếp nhiều đợt để hình thành các tế bào sinh dục sơ khai, sau đó tất cả đều qua vùng sinh trưởng và tới vùng chín để hình thành giao tử. Số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A sinh ra bằng tích các tế bào sinh dục sơ khai do tế bào A và tế bào B sinh ra. Số giao tử có nguồn gốc từ tế bào C sinh ra gấp đôi số giao tử...
Đọc tiếp

Tại vùng sinh sản trong cơ quan sinh dục của cá thể đực có 4 tế bào A, B, C, D phân chia liên tiếp nhiều đợt để hình thành các tế bào sinh dục sơ khai, sau đó tất cả đều qua vùng sinh trưởng và tới vùng chín để hình thành giao tử. Số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A sinh ra bằng tích các tế bào sinh dục sơ khai do tế bào A và tế bào B sinh ra. Số giao tử có nguồn gốc từ tế bào C sinh ra gấp đôi số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A. Số giao tử có nguồn gốc từ tế bào D sinh ra đúng bằng số tế bào sinh dục sơ khai có nguồn gốc từ tế bào A. Biết rằng tất cả các giao tử đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ có 80% đạt kết quả, số hợp tử thu được là 96 và thời gian phân chia tại vùng sinh sản của các tế bào A, B, C, D bằng nhau. Xác định số lần nguyên phân của các tế bào trên

0