Một của
MỘT SIÊU THỊ HẰNG NGÀY MỞ CỬA BÁN HÀNG TỪ 7 GIỜ 30 PHÚT ĐẾN 20 GIỜ 45 PHÚTVA MỞ CỬA TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN . HỎI MỖI TUẦN LỄ SIÊU THỊ ĐÓ MỞ CỬA BÁN HÀNG TRONG BAO NHIẾU THỜI GIAN ?
o l m . v n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:\(3h15p=3,25h;45p=0,75h\)
độ dài quãng đường từ nhà An đến Tỉnh là:
\(12\times3,25=39\left(km\right)\)
vận tốc của xe khách là:
\(39:0,75=52\left(km/h\right)\)
đây là bài toán tỉ lệ nghịch nhé:
người đó đi về hết số giờ là:
\(36\times3\times48=2,25\left(h\right)\)
vậy.............
Diện tích của 1 mặt hình vuông là:
150 : 6 = 25 (cm2)
Vì diện tích của 1 mặt hình vuông là 25 cm2
=> Cạnh của hình lập phương đó là 5 cm
Thể tích hình lập phương đó là:
5 x 5 x 5 = 125 (cm3)
Đáp số: 125 cm3
diện tích 1 mặt là :
150 : 6 = 25 ( cm2 )
vì 25 = 5 x 5 nên cạnh hình lập phương là 5 cm
thể tích hình lập phương là :
5 x 5 x 5 = 125 ( cm3 )
đáp số : 125 cm3
/HT\
Bài 3:
\(2⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
ta có bảng:
n-1 | 1 | 2 | -1 | -2 |
n | 2 | 3 | 0 | -1 |
vậy......................
b)\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)
để \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow2⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1\right\}\)
ta có bảng sau:
n+1 | 1 | 2 | -1 | -2 |
n | 0 | 1 | -2 | -3 |
Lớp 4A có số học sinh nữ là :
16 x 9/8 = 18 (học sinh nữ)
Lớp 4A có tất cả số học sinh là :
16 + 18 = 34 (học sinh)
Số bạn nữ lớp 4A là:
\(16\text{x}\frac{9}{8}=18\left(học\text{ }sinh\right)\)
Số học sinh lớp 4A là:
\(18+16=34\left(học\text{ }sinh\right)\)
Đáp số: \(34học\text{ }sinh\)
Số bạn nữ của lớp 4A là:
\(16\times\frac{9}{8}=18\left(hs\right)\)
Lớp 4A có số hs là:
16 + 18 = 34 (hs)
Đ/s : 34 hs
#Fox
Số học sinh nữ của lớp 4A là :
16 × 9/8 = 18 (học sinh)
Số học sinh của lớp 4A là :
18 + 16 = 34 (học sinh)
mỗi gày cửa hàng đó mở cửa số giờ là:
\(20h45p-7h30p=13h15p=13,25h\)
mỗi tuần siêu thị đó mở cửa số giờ là:
\(13,25\times7=92,75\left(h\right)\)