Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì : (n + 20182019) (n + 20192018) chia hết cho 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5n + 14 ⋮ n + 2
5n + 10 + 4 ⋮ n + 2
5( n + 2 ) + 4 ⋮ n + 2
Vì 5( n + 2 ) ⋮ n + 2
=> 4 ⋮ n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4) = { 1; 2; 4; -1 -2; -4 }
=> n thuộc { -1; 0; 2; -3; -4; -6 }
Vậy.........
\(5n+14⋮n+2\)
\(5\left(n+2\right)+4⋮n+2\)
\(4⋮n+2\)
Vì n là stn nên n + 2 > 2
Ta có bảng
n + 2 | 2 | 4 |
n | 0 | 2 |
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
k nhak
các bạn ơi ,giúp mình giải bài này nhé ,bạn nào giải nhanh mình hứa tích đúng cho nha.Sáng sớm mai mình phải nộp cho cô rồi các bạn giúp đỡ mình nha .
1) \(|x-1|< 2\Rightarrow-2< x-1< 2\Rightarrow-1< x< 3\)
2)\(|x+1|\le2\Rightarrow-2\le x+1\le2\Rightarrow-1\le x\le3\)
3)
1 . Ta có 2 cách viết một tập hợp :
Cách cách đó là : Cách 1:
- Liệt kê phần tử.
- Chỉ ra tính chất đắc chưng của nó.
2 . Lũy thừa bậc n của a là : a. a. a. ... a
có n thừa số a ( n khác 0 )
a là cơ số, n là số mũ .
3 . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am+n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : am : an = am-n
4. a thuộc N , b thuộc N
Nếu : ta có : a chia hết cho b
Nếu có số q sao cho a = b . q ( b khác 0 )
5 . Tính chất chia hết của 1 tổng :
+ a chia hết cho m , b chia hết cho m => a + b chia hết cho m
+ a chia hết cho m , b không chia hết cho m => a + b không chia hết cho m trừ khi có trường hợp + vào thì chia hết cho m.
trên đoan thẳng AC,biết AB<AC
do đó B nằm giữa AC
nên AB+BC=AC
thay 4+BC=7
BC=7-4
BC=3(cm)
Trên tia CD, biết D thuôc tia CD, Bthuôc tia CB
Tia CD và CB đối nhau ,
Nên C nằm giữa B và D
CB=3(cm); CD=3(cm) nên CB=CD
Suy ra C là trung điểm của BD
k cho mik nhé như
\(\left(-5\right)^3-\left(3^3+4\right)\cdot\left(-2\right)+\left(3-27\right):4\)
\(=-125-\left(27-4\right)\cdot\left(-2\right)+\left(-24\right):4\)
\(=-125-23\cdot\left(-2\right)-24:4\)
\(=-125-\left(-46\right)-6\)
\(=-125+46-6=-79-6=-88\)
tớ làm nhầm rồi. sorry
\(\left(-5\right)^3-\left(3^3+4\right)\cdot\left(-2\right)+\left(3-27\right):4\)
\(=-125-\left(27+4\right)\cdot\left(-2\right)+\left(-24\right):4\)
\(=-125-31\cdot\left(-2\right)-24:4\)
\(=-125-\left(-62\right)-6\)
\(=-125+62-6=-63-6=-69\)
48 = 24 . 3
12 = 22 . 3
36 =22 . 32
=> BCNN(48;12;36) = 24 . 32 = 144
Ta có: 48=24 . 3
12=22 . 3
36= 22 . 32
\(\Rightarrow\)BCNN(48;12;36)= 24.32=144
- Nếu \(n⋮2\) thì \(\left(n+2018^{2019}\right)⋮2\) ( vì \(n⋮2;2018^{2019}⋮2\) )
\(\Rightarrow\left(n+2018^{2019}\right)\left(n+2019^{2018}\right)⋮2\)
- Nếu n không chia hết cho 2
\(\Rightarrow n:2\) dư 1
\(\Rightarrow n=2k+1\left(k\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow n+2019^{2018}=2k+1+2019^{2018}⋮2\)
\(\Rightarrow\left(n+2018^{2019}\right)\left(n+2019^{2018}\right)⋮2\)
Vậy với mọi \(n\inℕ\) thì \(\left(n+2018^{2019}\right)\left(n+2019^{2018}\right)⋮2\)
* Nếu n là lẻ
(n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)), vì 2018\(^{2019}\)là chẵn nên n+2018\(^{2019}\)là lẻ, vì 2019\(^{2018}\)là lẻ , nên n+2019\(^{2018}\)là chẵn.
=>(n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)) là chẵn nên chia hết cho 2 (1)
* Nếu n là chẵn
(n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)), vì 2018\(^{2019}\)là chẵn nên n+2018\(^{2019}\)là chẵn, vì 2019\(^{2018}\)là lẻ , nên n+2019\(^{2018}\)là lẻ.
=>(n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)) là chẵn nên chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => với mọi số tự nhiên n thì (n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)) chia hết cho 2
chúc học tốt