K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

a. 4 tế bào NP một số lần tạo 32 TBC => k (số lần NP) = 3.

Số NST mtcc cho mỗi TB NP = x.2n.(2^k - 1) = 1 . 8 . (2^3 - 1) = 224 NST.

b. 1 TB mẹ ban đầu tạo ra 2^3=8 TB con.

=> Số tâm động: 8 . 8 = 64.

24 tháng 3 2020

a. Gọi số lần nguyên phân của tế bào ban đầu là x ( x ϵ N*)

Theo bài ra ta có :

\(2^x.8=256 \)

\(=>2^x=32 \)

\(=>x=5\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 5 lần

b.

- Số cromatit tại kì giữa là

32.2.8=512(cromatit)

-Số tâm động ở kì giữa là

32.8=256(tâm động)

Số tâm động ở kì sau là

32.2.8=512(tâm động )

- Số NST ở kì sau

2.8.32=512(NST)

24 tháng 3 2020

a.

Số NST có trong các tế bào ở kì giữa là

5.2.44=440(NST)

Số NST có trong các tế bào ở kì sau là

5.2.2.44=880 (NST)

b.

Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu là

5.2,44=440(tâm động)

Số tâm động có trong các tế bào ờ kì sau là

5.2.2.44=880(tâm động)

c.

Số cromatit ở đầu kì trung gian là 0

Số cromatit ở cuối kì trung gian là

5.2.2.44=880(cromatit)

d.

Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân là

5.2=10(tế bào )

14 tháng 8 2021

Bạn ơi mình thấy câu b của bạn bị sai í. Tại vì là theo lý thuyết thì cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa, gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động nên công thức tính số tâm động không cần nhân 2 lên đâu và ở câu c thì bạn có bị nhầm đề. Đề ở câu c hỏi số cromatit ở kì trung gian và kì sau chứ không phải là ở đầu kì trung gian và cuối kì trung gian á. Với cả số cromatit ở cuối kì trung gian được biểu hiện là 4n = 88 nên công thức tính đề ở trên là 5.44.2 = 440 chứ mình nghĩ không cần nhân thêm 2 đâu á. Dù gì thì bạn cũng đã làm rất tốt nèee ok

25 tháng 3 2020

G=15% => X=G=15% và A=T= 50%-G=35% (A+G=T+X=50%, bạn có thể tự c/m nhé).

Bạn xem lại giùm mình xem cái chiều dài gen đúng chưa nhé. Để tính tổng số nu của gen, bạn lấy L x 20 : 34. Có được tổng số nu, bạn nhân cho số phần trăm của mỗi loại nu là ra số nu mỗi loại nhé.

25 tháng 3 2020

a. Xét PL1, thu được 3 cao : 1 thấp => Cao trội hoàn toàn => Quy ước: A: cao; a: thấp.

Xét PL2, thu được 3 dài : 1 tròn => Dài trội hoàn toàn => Quy ước: B: dài; b: tròn.

*PL1:

Phân tích kết quả lai, được TLKH: (3 cao:1 thấp) ( 1 tròn)

- 3 cao: 1 thấp thì P Aa x Aa.

- Đồng tính tròn thì P bb x bb.

=> P Aabb x Aabb.

=> TLKG F1: 1 AAbb : 2 Aabb : 1 aabb (bạn tự viết SĐL nhé)

*PL2:

Phân tích kết quả lai, được TLKH: (1 thấp) (3 dài: 1 tròn)

- Đồng tính thấp thì P aa x aa.

- 3 dài : 1 tròn thì P Bb x Bb

=> P aaBb x aaBb.

=> TLKG F1: 1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb (bạn tự viết SĐL nhé)

b. 2 cá thể mang KG khác nhau ở P là Aabb và aaBb. Lai với nhau tỉ lệ mong đợi là:

1 cao dài (AaBb): 1 cao tròn (Aabb) : 1 thấp dài (aaBb): 1 thấp tròn(aabb).

24 tháng 3 2020

Giúp với mn 😥