K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là:

20,3:14=1,45(giờ)=1h27p

=>Chọn B

a: Số học sinh giỏi là:

\(90\cdot\dfrac{1}{6}=15\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là \(90\cdot40\%=36\left(bạn\right)\)

Số học sinh trung bình là \(90\cdot\dfrac{1}{3}=30\left(bạn\right)\)

Số học sinh yếu là:

90-15-36-30=9(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với cả khối là:

9:90=10%

$-$ Vì H là trung điểm của AO nên OH = 1/2 . AO. 
$-$ Vì ABCD là hình vuông có cạnh bằng 4a nên AO = √2 . AB = 4√2a. 
$=>$ Do đó, OH = 2√2a.
$-$ Vì SA = 2a và AH = AO - OH = 4√2a - 2√2a = 2√2a nên SH = √(SA² + AH²) = √[(2a)² + (2√2a)²] = 2√3a.
$-$ Vì SH vuông góc với AB nên góc giữa SH và AB là 90 độ.
$=>$ d = |SH . sin(90)| = |2√3a . 1| = 2√3a.
Vậy, khoảng cách giữa đường thẳng SD và AB là 2√3a. 

NV
6 tháng 5

Sao câu này lại là VDC nhỉ?

\(AB||CD\Rightarrow AB||\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(AB;SD\right)=d\left(AB;\left(SCD\right)\right)=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

H là trung điểm AO \(\Rightarrow AC=\dfrac{4}{3}HC\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=\dfrac{4}{3}d\left(H;\left(SCD\right)\right)\)

Từ H kẻ HE vuông CD, từ H kẻ HK vuông SE

\(\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SCD\right)\right)\)

\(\dfrac{HE}{AD}=\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow HE=3a\)

\(AH=\dfrac{1}{4}AC=a\sqrt{2}\) \(\Rightarrow SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=a\sqrt{2}\)

\(d\left(SD;AB\right)=\dfrac{4}{3}HK=\dfrac{4}{3}.\dfrac{HE.SH}{\sqrt{HE^2+SH^2}}=\)

6 tháng 5

80% vì đã giảm 2 lượt 10% =>=20%

Tỉ số phần trăm giữa giá của các mặt sau khi giảm giá lần 1 so với giá ban đầu là:

100%-10%=90%

 

Tỉ số phần trăm giữa giá của các mặt sau khi giảm giá lần 2 so với giá ban đầu là:

\(90\%\times\left(100\%-10\%\right)=90\%\times90\%=81\%\)

bạn ui Huệ hay Hoa đấy,bài cứ sai sai ý

Số bông hoa của Bình là \(32\times\dfrac{3}{4}=24\left(bông\right)\)

SỐ bông hoa của Huệ là: \(\left(32+24\right)\times\dfrac{3}{4}=56\times\dfrac{3}{4}=42\left(bông\right)\)

NV
6 tháng 5

\(AB=2.SA.cos\widehat{SAB}=11\sqrt{3}\)

Tam giác SBC đều \(\Rightarrow BC=SB=11\)

Tam giác SAC vuông cân tại S \(\Rightarrow CA=SA\sqrt{2}=11\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2+CA^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại C

\(\Rightarrow\) Hình chiếu của S lên đáy trùng trung điểm H của AB

\(AB||\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(AB;SD\right)=d\left(H;\left(SCD\right)\right)\)

Từ H kẻ \(HE\perp CD\), kẻ \(HK\perp SE\)

\(\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SCD\right)\right)\)

\(HE=d\left(H;CD\right)=d\left(C;AB\right)=\dfrac{AC.BC}{AB}=\dfrac{11\sqrt{6}}{3}\)

\(SH=\sqrt{SA^2-\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2}=\dfrac{11}{2}\)

\(HK=\dfrac{HE.SH}{\sqrt{HE^2+SH^2}}=\sqrt{22}\)

NV
6 tháng 5

loading...

Bài 6:

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{5}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{7}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{12}{35}\left(bể\right)\)

=>Hai vòi cần \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\left(giờ\right)\) để chảy đầy bể

 

6 tháng 5

Không nha b

6 tháng 5

không nha

4
456
CTVHS
6 tháng 5

34 + 52 + 56 

= (34 + 56)+ 52

= 90 + 52

= 142