K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

Sơ đồ tạo ảnh:

 

 

Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Như vậy k > 0 nên ảnh cùng chiều với vật cao bằng một phần ba vật.

 

12 tháng 1 2017

Sơ đồ tạo ảnh:

Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Vì vật là vật thật d > 0 nên ta có 2 nghiệm thỏa mãn bài toán:

Như vậy ở trường hợp này ảnh thật cao bằng vật, ngược chiều với vật.

Như vậy ở trường hợp này ảnh ảo cao 10cm, cùng chiều với vật.

6 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Xem hình vẽ tương tự như Hình 1.1G.

Ta có: tan α = F/P

với F = |q|E và P = mg

Vậy

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hay q = ± 1,76. 10 - 7 C.

1 tháng 1 2017

Hệ thống các điện tích chỉ nằm cân bằng nếu từng cặp lực điện tác dụng lên mỗi điện tích cân bằng lẫn nhau. Điểu đó có nghĩa là cả ba điện tích đó phải nằm trên một đường thẳng. Giả sử biết vị trí của hai điểm A và B, với AB = 1 cm. Ta hãy tìm vị trí điểm C trên đường AB (Hình 3.1G). C không thể nằm ngoài đoạn AB vì nếu nằm tại đó thì các lực điện mà  q 1  và  q 2  tác dụng lên nó sẽ luôn cùng phương, cùng chiều và không thể cân bằng được.

Vậy C phải nằm trên đoạn AB. Đặt AC = x (cm) và BC = 1 - x (cm).

Xét sự cân bằng của  q 3 . Cường độ của các lực điện mà  q 1  và  q 2  tác dụng lên  q 3  sẽ là :

Vì F 13 = F 23  nên  q 1 1 - x 2  =  q 2 x 2

Với  q 1  = 2. 10 - 8  C và  q 2  = 4. 10 - 8  C, ta có phương trình :  x 2  + 2x - 1 = 0.

Các nghiệm của phương trình này là  x 1  = 0,414 cm và  x 2  = - 2,41 cm (loại).

Xét sự cân bằng của  q 1 . Cường độ của các lực điện mà  q 2  và  q 3  tác dụng lên  q 1  là:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vì  F 21 = F 31  nên

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

21 tháng 11 2018

Đáp án D

7 tháng 9 2017

Khi xe chạy, dầu sóng sánh, cọ xát vào vỏ thùng và ma sát giữa không khí với vỏ thùng làm vỏ thùng bị nhiễm điện. Nếu nhiễm điện mạnh thì có thể nảy tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy người ta phải làm một chiếc xích sắt nối vỏ thùng với đất. Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất.

5 tháng 3 2018

Vì các bóng đèn cùng loại nên phải được mắc thành các dãy song song, mỗi dãy gồm cùng số đèn mắc nối tiếp. Bằng cách đó, dòng điện chạy qua mỗi đèn mới có cùng cường độ bằng cường độ định mức. Giả sử các đèn được mắc thành x dãy song song, mỗi dãy gồm y đèn mắc nối tiếp theo sơ đồ như trên Hình 11.1G.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Các trị số định mức của mỗi đèn là :

U đ  = 6V;  P đ  = 3 W ;  I đ  = 0,5 A.

Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là : U = y U đ  = 6y.

Dòng điện mạch chính có cường độ là :

I = x I đ  = 0,5x

Theo định luật Ôm ta có : U = E - Ir, sau khi thay các trị số đã có ta được :

2y + x = 8 (1)

Kí hiệu số bóng đèn là n = xy và sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có :

2y + x ≥ 2. x y (2)

Kết hợp (1) và (2) ta tìm được : n = xy ≤ 8.

Vậy có thể mắc nhiều nhất là n = 8 bóng đèn loại này.

Dấu bằng xảy ra với bất đẳng thức (2) khi 2y = x và với xy = 8. Từ đó suy ra x = 4 và y = 2, nghĩa là trong trường hợp này phải mắc 8 bóng đèn thành 4 dãy song song, mỗi dãy gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp như sơ đồ Hình 11.2G.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

7 tháng 5 2017

Để các đèn cùng loại sáng bình thường thì các đèn thành các dãy song song, mỗi dãy có cùng một số đèn mắc nối tiếp. Gọi số dãy các đèn mắc song song là x và số đèn mắc nối tiếp là y thì theo đầu bài ta xét trường hợp có tổng số đèn là : N 1  = xy = 8.

Giả sử bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song và mỗi dãy gồm m nguồn được mắc nối tiếp (Hình 11.4G). Khi đó bộ nguồn gồm  N 2  = mn nguồn và có suất điện động là : E b = m E 0 = 4m và có điện trở trong là

r b  = m r 0 /n = m/n 

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Các trị số định mức của đèn là : U Đ  = 3 V ;  P Đ  = 3 W do đó  I Đ  = 1 A.

Cường độ dòng điện mạch chính là :

I = x I Đ  = x

Hiệu điện thế mạch ngoài là : U = y U Đ  = 3ỵ.

Theo định luật Ôm ta có : U = E b  – I r b  hay 3y = 4m - x.m/n

Từ đó suy ra 3yn + xm = 4mn (1)

Sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có : 3yn + xm ≥ 2. 3 m n x y (2)

Kết hợp (1) và (2) trong đó chú ý là N 1  = xy = 8 và  N 2  = mn ta tìm được:  N 2   ≥ 6; y =  N 1 /x = 8/x

Vậy số nguồn ít nhất tà  N 2 (min) = 6 để thắp sáng bình thường bóng đèn.

Để vẽ được sơ đồ các cách mắc nguồn và đèn cho trường hợp này ta lại xét phương trình (1) trên đây, trong đó thay trị số  N 2  = mn = 6; y =

ta đi tới phương trình : y n 2  – 8n + 2x = 0

Phương trình này có nghiệm kép ( ∆ ’ = 0) là : n = 4/y

Chú ý rằng x, y, n và m đều là số nguyên, dương nên ta có bảng các trị số này như sau :

y x n m
2 4 2 3
4 2 1 6

Như vậy trong trường hợp này chỉ có hai cách mắc các nguồn và các bóng đèn là

- Cách một : Bộ nguồn gồm n = 2 dãy song song, mỗi dãy gồm m = 3 nguồn mắc nối tiếp và các bóng đèn được mắc thành x = 4 dãy song song với mỗi dãy gồm y = 2 bóng đèn mắc nối tiếp (Hình 11.5Ga).

Cách mắc này có hiệu suất là : H 1  = 6/12 = 50%

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

- Cách hai : Bộ nguồn gồm n = 1 dãy gồm m = 6 nguồn mắc nối tiếp và các bóng đèn được mắc thành X = 2 dãy song song với mỗi dãy gồm y = 4 bóng đèn mắc nối tiếp (Hình 11.5Gb).

Cách mắc này có hiệu suất là :  H 2  = 12/24 = 50%

22 tháng 8 2018

25 tháng 8 2019

Đáp án C