K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

Đáp án D

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng nhiệt phân có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp đó có chứa oxit của kim loại có khả năng phản ứng với H2.

Có thể coi quá trình khử diễn ra đơn giản như sau:

Vậy hai muối cần tìm là Ca(NO3)2 và Zn(NO3)2.

 

Nhận xét: Khi đến bước xác định được hỗn hợp có Ca(NO3)2 thì quan sát 4 đáp án, các bạn có thể kết luận được ngay đáp án đúng là D.

16 tháng 12 2017

Đáp án C.

Lời giải

Hỗn hợp hơi Y gồm 2 anđehit và hơi H2O.

   T a   c ó   n a n d e h i t   =   n H 2 O ⇒ M Y   = M a n d e h i t   + M H 2 O 2 = 13 , 75 . 2 = 27 , 5   ⇒ M a d e h i t   = 37

Vì 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau nên 2 anđehit cũng no, đơn chức, mạch hở và kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng

=> 2 anđehit là HCHO(a mol) và CH3CHO(b mol)

Ta có:   M a n d e h i t   = 30 a   + 44 b a + b = 37   ⇒ a = b ( 1 )

Lại có  n A g   = 4 a + 2 b   = 0 , 6 ( m o l )   ( 2 ) . Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,l(mol)

Vậy m = 30.0,1 + 44.0,1 = 7,4(g)

Với các bài toán cho hỗn hợp các chất và phân tử khối trung bình của chúng ta có thể dùng sơ đồ đường chéo để tính toán tỉ lệ số mol của chúng hoặc phân tử khối của chất chưa biết.

21 tháng 11 2018

Đáp án A

Các phản ứng xảy ra trong quá trình nhiệt phân:

Do đó hỗn hợp khí và hơi thu được gồm NO2, O2 và H2O. Sau khi làm lạnh hỗn hợp khí và hơi thì hỗn hợp khí thu được gồm NO2 và O2.

5 tháng 9 2017

Đáp án B

2 tháng 3 2018

Đáp án B

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp này có chứa oxit kim loại có khả năng phản ứng với H2.

Có thể coi quá trình oxit kim loại phản ứng với H2 diễn ra đơn giản như sau:

Mà hỗn hợp ban đầu là hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (đề bài không đưa ra giả thiết hóa trị không đổi) nên để thu được tỉ lệ số mol giữa NO2 và O2 như trên thì hỗn hợp chứa một muối nitrat của kim loại có hóa trị II không đổi (khi nhiệt phân cho n N O 2   :   n O 2   ≤   4 ) và một muối nitrat kim loại nhiệt phân tạo thành oxit của kim loại có hóa trị của kim loại tăng từ II trong muối lên hóa trị III trong oxit (khi nhiệt phân cho  n N O 2   :   n O 2 = 8).Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là M(NO3)2 và R(NO3)2 trong đó kim loại M có hóa trị II không đổi.

Các trường hợp có thể xảy ra:

+) M(NO3)2 nhiệt phân tạo muối nitrit : ( n N O 2   :   n O 2 = 0)

Do đó trường hợp này không thỏa mãn.

+) M(NO3)2 nhiệt phân tạo oxit kim loại tương ứng ( n N O 2   :   n O 2 = 4)

Mặt khác, với kiến thức THPT thì những kim loại nằm trong trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại với hóa trị tăng từ II lên III thì ta biết Fe hoặc Cr.

Nên

* Nếu R là Fe thì M = 121 – 56 = 65 là Zn

 

* Nếu R là Cr thì M = 96 – 52 = 46 (loại)

+) M(NO3)2 nhiệt phân tạo kim loại tương ứng ( n N O 2   :   n O 2 = 2)

Tương tự như trường hợp 2, ta có:

* Nếu R là Fe thì M = 363– 56.5 = 83 (loại)

* Nếu R là Cr thì M = 363 – 52.5 = 103 (loại)

 

Vậy hai kim loại cần tìm là Zn và Fe.

4 tháng 3 2019

Đáp án A

Khi cho NaOH vào dung dịch chứa HC1 và AlCl3 thì: 

+ Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi NaOH vừa đủ để thu được lượng kết tủa cực đại

Khi đó

 

+ Lượng kết tủa thu được nhỏ nhất là 0 khi kết tủa đại giá trị cực đại bị NaOH dư hòa tan hết

22 tháng 10 2017

 Đáp án B

Vì sau khi ứng kết thúc có kết tủa còn lại nên không thể có được trường hợp H+ dư sau phản ứng (vì H+ khi đó sẽ tiếp tục hòa tan kết tủa).

Có các phương trình phân úng xảy ra theo thứ tự sau: 

19 tháng 4 2019

Đáp án D

n A g   = 0 , 12 ( m o l ) ;   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M A   = 30

 A chỉ có thể là HCHO

 =>B có 2 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M B   = 60   ⇒ B :   C 2 H 4 O 2

=>B là axit hoặc este

Ta có B không tác dụng với H2   ⇒ n H C H O =   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

 Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc  B là HCOOCH3

⇒ n H C O O C H 3 =   1 2 n A g - 4 n H C H O = 0 , 03 ( m o l )

Vậy mA : mB = 1 : 4

- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân t. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.

22 tháng 8 2019

Đáp án C

Ở bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO

msản phẩm hữu cơ m X + m B r 2

Lại có: m B r 2 = n B   t r o n g   X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit.

Ta có:  n A g   = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 35 ( m o l ) = n C O 2   k h i   đ ố t   c h á y   a n d e h i t

Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 4 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 06 ( m o l ) b = 0 , 03 ( m o l )

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 06 ( m o l )   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B = 0 , 29 ( m o l ) ⇒ C B = 0 , 29 0 , 03 = 29 3 ( k h ô n g   t h ỏ a   m ã n )

- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 2 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 0 , 35 0 , 15 = 2 , 33

Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

 A có 2 nguyên tử C  A là CH3CHO

⇒ n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   A   =   0 , 2   m o l   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B   =   0 , 15 ( m o l )

⇒ C B = 3 =>B là C2H3CHO

Vậy m s ả n   p h ẩ m   h ữ u   c ơ     m A + m B + m C = 0 , 2 . 44 + 0 , 1 . 56 + 1 , 1 . 160 = 30 , 4 ( g )

10 tháng 7 2018

Đáp án B

Vì sau khi thêm dung dịch NaOH vào thì khối lượng kết tủa tăng do đó phản ứng AlCl3 dư