K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là?A. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút luiB. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía NamC. tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợiD. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành côngCâu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?A. Lòng yêu nước của nhân dân ta...
Đọc tiếp

Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là?

A. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui

B. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam

C. tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi

D. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công

Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ

B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm

D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa

Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.

B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.

C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.

D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 4: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A. Lê Lợi

B. Nguyễn Chích

C. Nguyễn Trãi

D. Trần Nguyên Hãn

Câu 5: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?

A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427

B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427

C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428

D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428

Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.

D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 7: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Lai

B. Lê Ngân

C. Trần Nguyên Hãn

D. Lê Sát

Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.

A. (1) Đông Quan, (2) Đầu hàng không điều kiện

B. (1) Chi Lăng, (2) thua đau

C. (1) Đông Quan, (2) Mở hội thề Đông Quan

D. (1) Xương Giang, (2) Mở hội thề Đông Quan

Câu 9: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?

A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

B. Bỏ vũ khí ra hàng.

C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.

D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.

Câu 10: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh

A. Tân Bình, Thuận Hóa

B. Tốt Động, Chúc Động

C. Chi Lăng, Xương Giang

D. Ngọc Hồi, Đống Đa

Câu 11: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ

B. Vạn Kiếp

C. Thăng Long

D. Các nơi trên

Câu 12: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

Câu 13: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?

A. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất

B. ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo

C. ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo

A. muốn hán chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần

Câu 14: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

Câu 15: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca

A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo

B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo

C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo

D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập

Câu 16: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

A. Hồng Đức bản đồ

B. An Nam hình thăng đồ

C. lập thành toán pháp

D. dư địa chí

Câu 17: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.

C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.

D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.

Câu 18: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khác thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào?

A. công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh

B. kinh thành Thăng Long

C. các ngôi chùa lớn ở Thanh Hóa

D. các dinh thự, phủ chúa to lớn

Câu 19: Tác phẩm sử học nào dưới thời Lê sơ gồm 15 quyền?

A. Đại Việt sử ký

B. Đại Việt sử ký toàn thư

C. Lam Sơn thực lục

D. Việt giám thông khảo tổng luật

Câu 20: Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?

A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.

B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.

C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.

D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.

Câu 21: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì?

A. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc

B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc

C. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc

D. Tất cả câu trên đúng

Câu 22: Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XV?

A. sáng lập và phát triển dòng văn học chữ Nôm

B. sáng lập Hội Tao Đàn và làm chủ soái

C. đề cao tưởng tượng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân

D. phát triển tư tưởng văn học của Nguyễn Trãi

Câu 23: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo

B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh

D. A và B đúng

Câu 24: Nội dung nào phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?

A. được xem là nhà văn nổi tiếng nhất thế kỉ XV

B. một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử kí toàn thư

C. là tác giả của tác phẩm Quốc âm thi tập

D. được xem là bậc "tài hoa, danh vọng bậc nhất" thế kỉ XV

Câu 25: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Thánh Tông

C. Ngô Sĩ Liên

D. Lương Thế Vinh

Câu 26: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì?

A. Nhất thống dư địa chỉ

B. Dư địa chí

C. Hồng Đức bản đồ

D. An Nam hình thăng đồ

Câu 27: Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là trạng Lường?

A. Mạc Đĩnh Chi

B. Lê Quý Đôn

C. Nguyễn Hiền

D. Lương Thế Vinh

Câu 28: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?

A. Bản thảo thực vật toát yếu

B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh

C. Phủ Biên tạp lục

D. Bản thảo cương mục

Câu 29: Nội dung nào không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ (1428 - 1527)

A. dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long

B. mở trường học ở các lộ

C. tất cả nhân dân đều được đi học. đi thi

D. mở các khoa thi để tuyển chọn người tài

Câu 30: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?

A. do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu

B. nhân dân không ủng hộ đạo Phật

C. Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền

D. Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3
20 tháng 2 2022

Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là?

A. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui

B. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam

C. tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi

D. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công

Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ

B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm

D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa

Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.

B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.

C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.

D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 4: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A. Lê Lợi

B. Nguyễn Chích

C. Nguyễn Trãi

D. Trần Nguyên Hãn

Câu 5: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?

A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427

B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427

C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428

D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428

Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.

D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 7: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Lai

B. Lê Ngân

C. Trần Nguyên Hãn

D. Lê Sát

Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.

A. (1) Đông Quan, (2) Đầu hàng không điều kiện

B. (1) Chi Lăng, (2) thua đau

C. (1) Đông Quan, (2) Mở hội thề Đông Quan

D. (1) Xương Giang, (2) Mở hội thề Đông Quan

Câu 9: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?

A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

B. Bỏ vũ khí ra hàng.

C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.

D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.

Câu 10: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh

A. Tân Bình, Thuận Hóa

B. Tốt Động, Chúc Động

C. Chi Lăng, Xương Giang

D. Ngọc Hồi, Đống Đa

Câu 11: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ

B. Vạn Kiếp

C. Thăng Long

D. Các nơi trên

Câu 12: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

Câu 13: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?

A. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất

B. ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo

C. ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo

A. muốn hán chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần

Câu 14: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

Câu 15: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca

A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo

B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo

C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo

D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập

Câu 16: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

A. Hồng Đức bản đồ

B. An Nam hình thăng đồ

C. lập thành toán pháp

D. dư địa chí

Câu 17: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.

C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.

D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.

Câu 18: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khác thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào?

A. công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh

B. kinh thành Thăng Long

C. các ngôi chùa lớn ở Thanh Hóa

D. các dinh thự, phủ chúa to lớn

Câu 19: Tác phẩm sử học nào dưới thời Lê sơ gồm 15 quyền?

A. Đại Việt sử ký

B. Đại Việt sử ký toàn thư

C. Lam Sơn thực lục

D. Việt giám thông khảo tổng luật

Câu 20: Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?

A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.

B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.

C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.

D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.

Câu 21: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì?

A. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc

B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc

C. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc

D. Tất cả câu trên đúng

Câu 22: Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XV?

A. sáng lập và phát triển dòng văn học chữ Nôm

B. sáng lập Hội Tao Đàn và làm chủ soái

C. đề cao tưởng tượng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân

D. phát triển tư tưởng văn học của Nguyễn Trãi

Câu 23: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo

B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh

D. A và B đúng

Câu 24: Nội dung nào phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?

A. được xem là nhà văn nổi tiếng nhất thế kỉ XV

B. một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử kí toàn thư

C. là tác giả của tác phẩm Quốc âm thi tập

D. được xem là bậc "tài hoa, danh vọng bậc nhất" thế kỉ XV

Câu 25: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Thánh Tông

C. Ngô Sĩ Liên

D. Lương Thế Vinh

Câu 26: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì?

A. Nhất thống dư địa chỉ

B. Dư địa chí

C. Hồng Đức bản đồ

D. An Nam hình thăng đồ

Câu 27: Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là trạng Lường?

A. Mạc Đĩnh Chi

B. Lê Quý Đôn

C. Nguyễn Hiền

D. Lương Thế Vinh

Câu 28: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?

A. Bản thảo thực vật toát yếu

B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh

C. Phủ Biên tạp lục

D. Bản thảo cương mục

Câu 29: Nội dung nào không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ (1428 - 1527)

A. dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long

B. mở trường học ở các lộ

C. tất cả nhân dân đều được đi học. đi thi

D. mở các khoa thi để tuyển chọn người tài

Câu 30: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?

A. do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu

B. nhân dân không ủng hộ đạo Phật

C. Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền

D. Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời

Sau bạn cố gắng tách câu ra nhé 

20 tháng 2 2022

 tách câu ra nhé c, nhiều quá:v

20 tháng 2 2022

Cuộc duy tân ở Nhật Bản thành công vì:

+ Người thực hiện hàng loạt cải cách là Thiên Hoàng Minh Trị-người có quyền lực tối cao

+ Tình hình,hoàn cảnh lúc bấy giờ rất phù hợp với việc canh tân đất nước

+ Có tinh thần tự cường của một quốc gia cũng như nhờ  sự đoàn kết,ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân

+  Trước đó nền tư bản chủ nghĩa đã khá phát triển

Các đề nghị cải cách ở thế kỉ XIX không thể thực hiện được vì:

- Ở Việt Nam:

+ Mang tính chất lẻ tẻ,rời rạc

+ Chưa xuất phát từ những cơ sơ bên trong,chưa động chạm tới vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân đân với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến

+ Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh

- Ở Trung Quốc:

+ Lực lượng của phái Duy tân quá yếu

+ Từ Hi Thái hậu làm chính biến,ra lệnh trận áp

+ Chưa được nhiều tầng lớp nhân dân ủng hộ

20 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn

20 tháng 2 2022

chịu nha bẹn hum ko biết coái nhớ tui nói từ kia ko ta từ gì mà cái gì mà mà mà đồ ngugi mà ăn hại đó sao kick tui goài

20 tháng 2 2022

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, kết cấu của thành Thăng Long theo kiểu “tam trùng thành quách”. Khu vực lõi của thành là vòng một, còn gọi là Nội điện (sau gọi là Cấm thành). Đây là chỗ ở và làm việc của vua. Trong Nội điện có điện Càn Nguyên - nơi hằng ngày các quan trong triều chầu vua báo cáo công việc và nghe khẩu dụ. Sau điện Càn Nguyên có điện Long An, Long Thụy để vua nghỉ. Phía sau hai điện này là cung Thúy Hoa - chỗ ở cho cung nữ. Ngoài ra, còn có rất nhiều điện khác phục vụ cho nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng. Một đặc điểm của Nội điện là có thềm rồng - biểu trưng cho quyền lực.

Để đáp ứng nhu cầu của triều đình, khu vực Nội điện triều Lý được sửa chữa nhiều lần và xây dựng mới. Trong lần tu bổ năm 1029, điện Càn Nguyên được đổi thành Thiên An, người ta xây thêm thềm rồng (Long trì) trước hai điện Tuyên Đức và Diên Phúc. Triều đình cho đặt lầu chuông đối nhau để ai có việc kiện tụng oan uổng thì đánh chuông. Nội điện được bảo vệ bằng vòng thành gọi là Long thành, có lính canh nghiêm ngặt. Bên ngoài Long thành là vòng hai, đây là nơi ở của quan và thái tử. Các vua Lý quan niệm không bao bọc thái tử bên trong tường thành, cho phép thái tử kết giao với cuộc sống bên ngoài.

Bảo vệ khu vòng hai có tường gọi là Hoàng thành. Nội điện và vòng hai gọi là Hoàng thành Thăng Long. Bên ngoài Hoàng thành là nơi sinh sống của dân chúng, có chợ, các cơ sở sản xuất thủ công, sản xuất nông nghiệp gọi là “thị”. Bao bọc thành và thị có lũy đất bảo vệ và cũng là đê ngăn lũ. Dưới chân lũy có hào nước, mục đích là ngăn kẻ thù tấn công thành. Vòng lũy này gọi là thành Đại La hay La thành (vòng thành bên ngoài). Vì lũy, đê thấp nên thời Lý, nhiều lần nước lũ lớn trên sông Hồng và Tô Lịch tràn qua cửa Đại Hưng (khu vực Cửa Nam hiện nay) vào Hoàng thành.

Dù có nhiều biến cố nhưng Thăng Long thời Lý có địa giới cơ bản ổn định cho đến khi nhà Nguyễn phá đi xây thành mới vào đầu thế kỷ XIX. Thời Lý, mặt Đông thành chạy dọc theo sông Hồng, từ đầu Hàng Than qua Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Trống kéo ra ô Đống Mác. Dấu tích của lũy, đê chính là dốc Báo Khánh (từ Hàng Trống ra hồ Hoàn Kiếm). Mặt Bắc dựa theo sông Tô Lịch ở phía nam hồ Tây kéo dài đến Yên Thái (nay thuộc phường Bưởi). Mặt Tây của thành từ Yên Thái ra ô Cầu Giấy và mặt Nam theo sông Kim Ngưu qua Giảng Võ, ô Chợ Dừa đến ô Cầu Dền ăn ra đê sông Hồng.

Tuy không biến đổi về địa giới nhưng căn cứ vào chính sử, bản đồ qua các thời kỳ, các nhà nghiên cứu đưa ra nhận định: Cấm thành, Hoàng thành thời Lý được xây dựng về phía Đông thành Đại La. Gần 20 năm kể từ lần khai quật đầu tiên (12-2002) tại vị trí 18 Hoàng Diệu đã cho thấy, nhận định vị trí của các nhà sử học khá chính xác. Tuy nhiên, vì chưa thể khai quật rộng hơn các vị trí xung quanh nên chưa thể đưa ra kết luận cuối cùng.

Về hành chính, nhà Lý chia Thăng Long làm 61 phường. Cũng từ thời Lý, nhà nước phong kiến có bộ luật đầu tiên gọi là Hình thư để quản lý xã hội. Về kinh tế, đã có các hoạt động sản xuất thủ công và thương mại, nhiều chợ được hình thành như chợ Tây Nhai (chợ Ngọc Hà ngày nay), chợ Đông (khu vực Hàng Đường, Hàng Buồm hiện nay). Hai chợ này là nơi trao đổi giữa thành và thị. Qua các hiện vật được khai quật như đồ gốm sứ, đồng, sắt, có thể khẳng định nghề dệt, nhuộm, vàng bạc, đúc đồng, rèn sắt... đã phát triển.

Về văn hóa, Thăng Long thấm đẫm tinh thần dung hợp tôn giáo mà các nhà nghiên cứu gọi là “tam giáo đồng nguyên” (Phật - Nho - Đạo). Phật giáo rất hưng thịnh bởi nhà Lý lấy đạo Phật làm quốc đạo, với hai công trình tiêu biểu về kiến trúc là chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên. Một trong những hoạt động văn hóa lớn nhất thời Lý là lễ hội Quảng Chiếu do vua tổ chức với các hoạt động: Hát chèo, đốt pháo bông, múa rối nước... bên bờ sông Hồng và Tô Lịch. Ngoài ra, thời Lý còn có hội thề Trung hiếu trên tinh thần Nho giáo “làm bề tôi phải trung với vua” diễn ra tại đền Đồng Cổ bên hồ Tây.

Nhờ những giá trị nổi bật từ thời Lý đến đời Nguyễn nên năm 2010, UNESCO đã trao tặng danh hiệu Di sản văn hóa thế giới cho khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Ngoài trách nhiệm gìn giữ, phát huy, cần tiếp tục khai quật để tìm thêm giá trị di sản từ thời Lý hiện vẫn bị thời gian phủ lấp.

20 tháng 2 2022

Nguyên nhân thắng lợi: - Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng  Thường Kiệt. ... - Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

k nha 

19 tháng 2 2022

TK

Mùa xuân năm 1397, xây dựng xong thành đá Tây Giai ở động Thiên Tôn (nay là đất xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc). Tháng 2 năm Canh Thìn (1400), Hồ Quí Ly lên ngôi vua ở thành này, thay nhà Trần, đổi tên nước là Ðại Ngu (nghĩa là rất an vui và cùng lo việc nước), bỏ kinh đô Thăng Long, lấy thành đá mới làm quốc đô gọi là Tây Ðô. Nhà Hồ phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng đúc từ năm 1396, đến năm 1400 định lại giá kim ngạch cho thêm chặt chẽ. Năm 1402, nhà Hồ hoàn thành việc xây dựng con đường Thiên Lý từ Tây Ðô ra Ðông Quan (tức Thăng Long cũ) và từ Tây Ðô vào Hoá Châu (vùng Quảng Bình ngày nay) dọc đường đặt nhà trạm, phố xá và bưu dịch có hệ thống. Sau một năm chiến đấu ngoan cường nhưng thất bại, năm 1407, nhà Hồ và nước Ðại Ngu mất vào tay quân xâm lược nhà Minh.

19 tháng 2 2022

Tham khảo ở đây nhé: Nhà Hồ – Wikipedia tiếng Việt

19 tháng 2 2022

bạn gì ơi

 

20 tháng 2 2022

1. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

2. Tháng 7 năm Thuận Thiên nguyên niên (1010), Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La. Đoàn dời đô của nhà vua vừa đến đất Đại La, vua trông thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên trời, bèn quyết định đặt tên cho vùng đất này là Thăng Long. ... La Thành là vòng thành rộng hơn, bao quanh Hoàng thành.

3. Hơn 1 năm sau khi lên ngôi Hoàng đế, tháng 7 năm Canh Tuất, Lý Thái Tổ bắt đầu dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Từ việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương. Từ Hoa Lư về thành Đại La có thể đi theo đường bộ hoặc theo đường thủy. Sử cũ không ghi chép chi tiết nhà Lý dời đô bằng đường nào. Các nhà nghiên cứu đã kết luận: nhà Lý dời đô bằng đường thủy. Và chỉ có dời đô bằng đường thủy thì mới an toàn và tải được cả bộ máy triều đình đông đảo cùng vật chất bảo đảm đồ sộ đi kèm.

( Em học trường mang tên Sử gia Ngô Sĩ Liên mà hỏi câu ổng viết trong Đại Việt Sử Kí Toàn Thư thì kì quá ;) )

21 tháng 2 2022

cảm ơn anh Ving Khang ạ