K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3

- Hiểu rõ các hành vi bạo lực học đường, bao gồm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần và bạo lực mạng.
- Nắm rõ hậu quả nghiêm trọng của bạo lực học đường đối với bản thân, bạn bè và nhà trường.
- Biết cách lắng nghe, thấu hiểu và giải quyết mâu thuẫn một cách ôn hòa.
- Học cách kiểm soát cơn tức giận và giải quyết vấn đề một cách bình tĩnh.
- Tin tưởng vào bản thân và biết cách bảo vệ mình khỏi những hành vi bạo lực.
- Không tham gia vào các hành vi bắt nạt, đánh nhau hay xúc phạm bạn bè.
- Can ngăn và báo cáo ngay cho thầy cô giáo hoặc người lớn có trách nhiệm khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường.

19 tháng 3

Chấp hành tốt nội quy trường lớp. - Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực. - Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí. - Học cách kiềm chế cảm súc.

Cre: Google

12 tháng 3

Mình chỉ nêu những việc thôi, bn sắp xếp và viết thành đoạn văn nhé

Những việc em đã làm đẻ phòng tránh bạo lực học đường:

- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.

- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh. 

- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực. 

- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.

- Tìm hiểu thông tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.

 

 

- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.

- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.

- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.

 

- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.

 

 

12 tháng 3

(1) Chùa Một Cột (Hà Nội)

(2) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

(3) Trống đồng Đông Sơn

(4) Ví dặm Nghệ - Tĩnh

(5) Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái

12 tháng 3

1. Chùa Một Cột

2. Vịnh Hạ Long 

3. Trống Đồng Đông Sơn

4. Hát Ví Dặm

5. Hát Then 

11 tháng 3

- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.

- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.

- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.

- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.

- Tìm hiểu thông tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.

Thêm lời dẫn dắt, mở đầu và nối mấy câu gợi ý này lại là bn có thể viết dc đoạn văn r nha.

giúp t với aa, t c.mơn nhìu

11 tháng 3

*Tham khảo:

- Em không đồng tình với ý kiến trên. Việc giữ tiền và quản lý tài chính là một kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phải học hỏi từ khi còn trẻ. Việc giữ tiền và biết cách sử dụng tiền một cách có trách nhiệm sẽ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý tài chính và tự chủ hơn trong cuộc sống. Thay vì tự giữ tiền và sử dụng một cách cẩn thận, học sinh có thể được hướng dẫn để biết cách sử dụng tiền một cách hiệu quả và có ý thức hơn về việc chi tiêu cho những mục đích cần thiết.

11 tháng 4

em không đồng tình với ý kiến của bạn học sinh trên 

Bởi vì học sinh không biết giữ tiền cẩn thận hoặc chi tiêu vào những thứ không cần thiết là do không được bố mẹ, thầy cô dạy bảo, khuyên răn đúng cách.Hơn nữa, xã hội phát triển, rất nhiều nhu cầu của con người cần đến tiền bạc. Học sinh nếu như không giữ tiền, vào lúc cần thiết mà không có người lớn ở bên sẽ rất bất tiện.
11 tháng 3

- Để ứng phó với bạo lực học đường:

1. Báo cáo với giáo viên hoặc nhân viên trường: Hãy không ngần ngại thông báo với giáo viên hoặc nhân viên trường về tình hình bạo lực mà bạn đang phải đối mặt. Họ có thể hỗ trợ và giúp bạn giải quyết vấn đề.

2. Tìm sự hỗ trợ từ bạn bè hoặc người thân: Nếu bạn cảm thấy không thoải mái khi nói chuyện với giáo viên, hãy tìm sự hỗ trợ từ bạn bè hoặc người thân. Họ có thể đưa ra lời khuyên và giúp bạn tìm cách giải quyết tình huống.

3. Tham gia các hoạt động ngoại khóa: Để tạo ra môi trường tích cực và tránh xa bạo lực học đường, hãy tham gia các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ hoặc các hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

4. Tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý: Nếu cảm thấy áp lực và căng thẳng do bị bạo lực học đường, hãy tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia tâm lý để giúp bạn vượt qua tình huống khó khăn.

5. Tham gia các khóa học tự vệ: Để bảo vệ bản thân khỏi bạo lực, bạn có thể tham gia các khóa học tự vệ để học cách tự bảo vệ và đối phó với tình huống xấu.

6 Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.

11 tháng 4

- Để ứng phó với bạo lực học đường:

+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.

+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.

+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn.

11 tháng 3

Không, em không đồng ý với việc làm của bạn B. Việc đòi mượn bài kiểm tra của người khác để chép là không đúng và không công bằng. Ngoài ra, việc đe dọa và hành vi bạo lực như đánh người khác là không chấp nhận được. Em nên báo cáo với giáo viên hoặc người có thẩm quyền để giải quyết vấn đề này một cách công bằng và hợp lý.

TT
tran trong
Giáo viên
14 tháng 3

a. Em không đồng ý với việc làm của bạn B.

- Hành vi của bạn B là hành vi gian lận trong thi cử, thiếu trung thực và công bằng, vi phạm kỷ luật nhà trường.

- Hành vi đe doạ của bạn B là hành vi bạo lực học đường gây hậu quả xấu tới bạn A.

b. Những việc em đã làm để phòng, chống bạo lực học đường:

- Đối xử hoà đồng, chân thành với bạn bè.

- Cẩn thận khi nói về lỗi sai của bạn.

- Không đi đến những nơi dễ xảy ra bạo lực học đường.

- Thông báo với thầy cô khi nghi ngờ xảy ra bạo lực học đường với mình.

10 tháng 3

Bạn tham khảo tranh trên mạng và bạn tự vẽ rồi quay lại quá trình nhé, tại ở đây khó vẽ lắm.

10 tháng 3

Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.

Bạo lực học đường bao gồm các hình thức như: 

- Bạo lực về thể chất: đánh đập, xô đẩy, ném đồ vật,...
- Bạo lực về tinh thần: lăng mạ, chửi rủa, miệt thị,...
- Bạo lực mạng: sử dụng mạng xã hội để làm nhục, xúc phạm người khác.
- Bắt nạt: đe dọa, tống tiền, cưỡng ép người khác làm theo ý mình.
Học sinh trung học cơ sở cần:
- Nâng cao nhận thức về bạo lực học đường:

+ Tìm hiểu về các hình thức bạo lực học đường.
+ Hiểu rõ tác hại của bạo lực học đường.
+ Nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân.
- Rèn luyện kỹ năng sống:

+ Kỹ năng giao tiếp và ứng xử.
+ Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.
+ Kỹ năng từ chối.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết:

+ Báo cáo với giáo viên, nhà trường khi bị bạo lực.
+ Chia sẻ với gia đình, bạn bè khi gặp khó khăn.
+ Gọi điện thoại đến đường dây nóng hỗ trợ trẻ em: 111.
- Tham gia các hoạt động giáo dục về phòng chống bạo lực học đường:

+ Tham gia các buổi hội thảo, diễn đàn về bạo lực học đường.
+ Tham gia các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bạo lực học đường.
- Góp phần xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh:

+ Tôn trọng bạn bè, thầy cô giáo.
+ Giúp đỡ những người bị bắt nạt.
+ Lên tiếng tố cáo những hành vi bạo lực học đường.