K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)

10 tháng 3 2023

\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)

10 tháng 3 2023

Chất oxi hóa : HNO3 

Chất khử : Fe

Quá trình oxi hóa : Fe ---> Fe+3 + 3e   x 1

Quá trình khử        N+5 + 3e ---> N+2   x 1 

Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

10 tháng 3 2023

Chất oxi hóa : KMnO4

Chất khử : FeSO4

Quá trình oxi hóa : 2.Fe+2 ---> 2.Fe+3 + 2e  x 5

Quá trình khử : Mn+7 + 5e --> Mn+2       x 2

 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.

 

 

 

21 tháng 2 2023

???????????????????????????????????????????????????

20 tháng 1 2023

Cứ mỗi nguyên tử H trong axit liên kết với một nhóm -MnOtrong thuốc tím để tạo ra 1 phân tử axit HMnO4 có tính oxi hóa

Trong PTHH có 6 phân tử KMnO4 -> có 6 nhóm -MnO4 -> có 6 nguyên tử H đóng vai trò là môi trường -> có 3 phân tử H2SO4 đóng vai trò là môi trường

5 tháng 1 2023

- Đối với các phản ứng hóa học có chất rắn tham gia thì khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng 
 - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không tiêu hao trong quá trình phản ứng.
~ HT ~

 

5 tháng 1 2023

Tốc độ phản ứng chỉ có chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào: áp suất.