K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3

Sử dụng dung dịch HCl.

Cách thực hiện
- Lấy mẫu thử từ mỗi lọ và đánh số thứ tự.

- Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào từng mẫu thử.
- Quan sát hiện tượng xảy ra:
+ Mg: Xuất hiện khí không màu, không mùi, sủi bọt khí.
+ Al: Xuất hiện khí không màu, không mùi, sủi bọt khí. Khí thoát ra nhiều hơn so với Mg.
+ Ba(OH)2: Xuất hiện khí không màu, không mùi, sủi bọt khí. Dung dịch có màu trắng đục.
+ Al2O3: Không có hiện tượng gì xảy ra.
Giải thích:

- Mg, Al đều tác dụng với dung dịch HCl để tạo thành muối và khí H2.
- Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl để tạo thành muối và nước. Dung dịch có màu trắng đục do BaCl2 kết tủa.
- Al2O3 là oxit lưỡng tính, không tác dụng với dung dịch HCl.
Phương trình hóa học:

- Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
- 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
- Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

14 tháng 3

+ Ba(OH)2: Xuất hiện khí không màu, không mùi, sủi bọt khí. Dung dịch có màu trắng đục.

=> không hiện tượng

Axit được dùng để phân biệt là \(H_2SO_4\) anh nhé

a: \(CH_4+2O_2\rightarrow^{t^0}CO_2+2H_2O\)

b: \(n_{CH_4}=\dfrac{5.6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=>\(n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=0,25\cdot44=11\left(g\right)\)

c:\(V_{O_2}=2\cdot V_{CH_4}=2\cdot5,6=11,2\left(lít\right)\)

a: \(M_X=3,625\cdot16=58\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6.75}{18}=0,375\left(mol\right)\)

=>\(n_{H\left(X\right)}=0,375\cdot2=0,75\left(mol\right)\)

=>\(m_{H\left(X\right)}=0,75\cdot1=0,75\left(gam\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

=>\(n_{C\left(X\right)}=0,3\left(mol\right)\)

=>\(m_{C\left(X\right)}=0,3\cdot12=3,6\left(gam\right)\)

Vì 0,75+3,6=4,35

nên X chỉ có C và H, không có O

=>X có dạng là \(C_xH_y\)

\(x:y=0,3:0,75=2:5\)

=>X có công thức thu gọn \(C_2H_5\)

=>X có CTPT là \(\left(C_2H_5\right)_n\)

\(M_x=58\)

=>(24+5)*n=58

=>29n=58

=>n=2

=>X là \(C_4H_{10}\)

b: loading...

14 tháng 3

\(a)V_{\uparrow}=V_{C_2H_6}=1,12l\\ \%V_{C_2H_6}=\dfrac{1,12}{3,36}\cdot100\%=33,33\%\\ \%V_{C_2H_2}=100\%-33,33\%=66,67\%\\ b)n_{C_2H_6}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ n_{C_2H_2}=\dfrac{3,36-1,12}{22,4}=0,1mol\\ 2C_2H_6+7O_2\xrightarrow[]{t^0}4CO_2+6H_2O\\ 2C_2H_2+5O_2\xrightarrow[]{t^0}4CO_2+2H_2O\\ n_{O_2}=0,05\cdot\dfrac{7}{2}+0,1\cdot\dfrac{5}{2}=0,425mol\\ V_{KK}=\dfrac{0,425.22,4}{20\%}\cdot100\%=47,6l\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

\(Al^{3+}+3OH^-+3H^++3Cl^-\rightarrow Al^{3+}+3Cl^-+3H_2O\)

=>\(3OH^-+3H^+\rightarrow3H_2O\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\)

=>\(Al\left(OH\right)_3+NA^++OH^-\rightarrow Na^++AlO_2^-+H_2O\)

=>\(Al\left(OH\right)_3+OH^-\rightarrow AlO_2^-+H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

=>\(Al_2O_3+6H^++6Cl^-\rightarrow2Al^{3+}+6Cl^-+3H_2O\)

=>\(Al_2O_3+6H^+\rightarrow2Al^{3+}+3H_2O\)

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

=>\(Al_2O_3+2Na^++2OH^-\rightarrow2Na^++2AlO_2^-+H_2O\)

=>\(Al_2O_3+2OH^-\rightarrow2AlO_2^-+H_2O\)