Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét tứ giác AEMF có \(\widehat{AEM}+\widehat{AFM}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEMF là tứ giác nội tiếp
=>A,E,M,F cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
\(\widehat{KBC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC
\(\widehat{KAC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC
Do đó: \(\widehat{KBC}=\widehat{KAC}\)
mà \(\widehat{KAC}=\widehat{MEF}\)(AEMF nội tiếp)
nên \(\widehat{MEF}=\widehat{KBC}\)
Xét (O) có
\(\widehat{KCB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB
\(\widehat{KAB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB
Do đó: \(\widehat{KCB}=\widehat{KAB}\)
mà \(\widehat{KAB}=\widehat{MFE}\)(AEMF nội tiếp)
nên \(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)
Xét ΔKCB và ΔMFE có
\(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)
\(\widehat{KBC}=\widehat{MEF}\)
Do đó; ΔKCB~ΔMFE
=>\(\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{KB}{ME}\)
=>\(KB\cdot FE=BC\cdot ME\)
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: \(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
\(\widehat{ACE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔABD và ΔACE có
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Do M là trung điểm của BC (gt)
⇒ MB = MC
Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AB = AC (cmt)
AM là cạnh chung
MB = MC (gt)
⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-c-c)
b) Do ∆ABC cân tại A (gt)
M là trung điểm của BC (gt)
⇒ AM là đường trung tuyến
⇒ AM cũng là đường phân giác
⇒ AM là tia phân giác của ∠DAE
⇒ ∠DAM = ∠EAM
Xét hai tam giác vuông: ∆ADM và ∆AEM có:
AM là cạnh chung
∠DAM = ∠EAM (cmt)
⇒ ∆ADM = ∆AEM (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AD = AE (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆ADE cân tại A
c) ∆ADE cân tại A (cmt)
I là trung điểm của DE (gt)
⇒ AI là đường trung tuyến của ∆ADE
⇒ AI cũng là đường phân giác của ∆ADE
⇒ AI là tia phân giác của ∠DAE
Mà AM là tia phân giác của ∠DAE (cmt)
⇒ A, I, M thẳng hàng
Đề bài thiếu dữ kiện ô tô xuất phát lúc mấy giờ nên ko giải được,
\(M=\dfrac{x-9+5}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+5}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}+3+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\)
\(M\in Z\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-3=Ư\left(5\right)\)
Mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\Rightarrow\sqrt{x}-3=\left\{-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{4;16;64\right\}\)
\(AE+EQ+QC=AC\Rightarrow\dfrac{1}{4}EQ+EQ+\dfrac{1}{2}EQ=AC\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}EQ=AC\Rightarrow EQ=\dfrac{4}{7}AC\)
Hai tam giác ACD và DEQ chung đỉnh D và đáy cùng nằm trên đường thẳng AC
\(\Rightarrow S_{DEQ}=\dfrac{4}{7}S_{ACD}\)
Hai tam giác ABC và BEQ có chung đỉnh B và đáy cùng nằm trên đường thẳng AC
\(\Rightarrow S_{BEQ}=\dfrac{4}{7}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{DEQ}+S_{BEQ}=\dfrac{4}{7}S_{ACD}+\dfrac{4}{7}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{EDQB}=\dfrac{4}{7}S_{ABCD}=\dfrac{4}{7}.812=464\left(cm^2\right)\)
Tỉ số thể hiện số học sinh của hai lớp:
5/7 : 2/3 = 15/14
Tổng số phần bằng nhau:
15 + 14 = 29 (phần)
Số học sinh lớp 5A1:
87 : 29 × 14 = 42 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A2:
87 - 42 = 45 (học sinh)