Tìm ƯCLN(48,60) TÌM BCNN(18,54)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Do \(AC\perp BD\Rightarrow E\) là trung điểm BD
\(\Rightarrow OA\) là trung trực đoan BD \(\Rightarrow AB=AD\)
\(\widehat{DOA}=\widehat{COI}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{IC}\Rightarrow AD=IC\)
\(\Rightarrow AB=IC\)
b.
Do AC là đường kính nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}=90^0\) (nt chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow\) Các tam giác ABC và ADC lần lượt vuông tại B và D
Áp dụng định lý Pitago:
\(\left(EA^2+EB^2\right)+\left(EC^2+ED^2\right)=AB^2+CD^2=AD^2+CD^2=AC^2=4R^2\)
c.
Áp dụng Pitago trong tam giác vuông OBE:
\(EB^2=OB^2-OE^2=R^2-\left(\dfrac{2R}{3}\right)^2=\dfrac{5R^2}{9}\Rightarrow BE=\dfrac{R\sqrt{5}}{3}\)
Trong tam giác vuông ABE:
\(AB^2=AE^2+EB^2=\left(R-\dfrac{2R}{3}\right)^2+\dfrac{5R^2}{9}=\dfrac{2R^2}{3}\)
\(\Rightarrow IC^2=AD^2=AB^2=\dfrac{2R^2}{3}\Rightarrow IC=AD=\dfrac{R\sqrt{6}}{3}\)
Trong tam giác vuông ADC:
\(DC=\sqrt{AC^2-AD^2}=\sqrt{\left(2R\right)^2-\dfrac{2R^2}{3}}=\dfrac{R\sqrt{30}}{3}\)
\(BD=2BE=\dfrac{2R\sqrt{5}}{3}\)
\(\Rightarrow IB=\sqrt{ID^2-BD^2}=\sqrt{\left(2R\right)^2-\left(\dfrac{2R\sqrt{5}}{3}\right)^2}=\dfrac{4R}{3}\)
ID là đường kính nên các tam giác IBD và ICD vuông tại B và D
\(S_{ABICD}=S_{\Delta ABD}+S_{\Delta IBD}+S_{\Delta ICD}\)
\(=\dfrac{1}{2}AE.BD+\dfrac{1}{2}IB.BD+\dfrac{1}{2}IC.DC=\dfrac{8R^2\sqrt{5}}{9}\)
A = 21132000 - 21112000
A = (21134)500 - \(\overline{..1}\)
A = \(\overline{..1}\)500 - \(\overline{..1}\)
A = \(\overline{..0}\) ⋮ 2 va 5 (đpcm0
\(3^x=81\cdot3^y\)
=>\(3^x=3^4\cdot3^y=3^{y+4}\)
=>x=y+4
\(2^x\cdot2^y=2^{16}\)
=>x+y=16
=>y+4+y=16
=>2y=12
=>y=6
x=y+4=6+4=10
2x+y=20+6=26
Vì khoảng cách giữa n+10 và n+15 là 5
và 5 là số lẻ
nên chắc chắn trong hai số n+10;n+15 sẽ có một số chẵn và một số lẻ
=>(n+10)(n+15) chia hết cho 2
a: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)
nên AMHN là hình chữ nhật
b: Xét ΔAHD có
AM là đường cao
AM là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHD cân tại A
ΔAHD cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc HAD
Xét ΔAHE có
AN là đường cao
AN là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHE cân tại A
ΔAHE cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAE
\(\widehat{DAE}=\widehat{DAH}+\widehat{EAH}\)
\(=2\cdot\left(\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\right)\)
\(=2\cdot90^0=180^0\)
=>D,A,E thẳng hàng
\(sin^2x+cos^2x=1\)
=>\(cos^2x=1-\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)
mà \(cosx>0\)(Vì \(x\in\left(0;\dfrac{\Omega}{2}\right)\))
nên \(cosx=\sqrt{\dfrac{5}{9}}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)
Ta có:
\(36=36\times1=18\times2=12\times3=9\times4=6\times6\)
Vậy chu vi hình chữ nhật có thể có 5 giá trị khác nhau
a) Ta có:
\(48=2^4.3;\\ 60=2^2.3.5\\ \RightarrowƯCLN\left(48,60\right)=2^2.3=4.3=12\)
b) Ta có:
\(18=2.3^2;\\ 54=2.3^3\\ \Rightarrow BCNN\left(18,54\right)=2.3^3=2.27=54\)