K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2022

`R_1 //// R_2`

`R_1=3R_2=>R_2=1/3R_1`

Lại có:`R_[tđ]=[R_1.R_2]/[R_1+R_2]=[1/3R_1 ^2]/[4/3R_1]=1/4R_1`

Có: `I=U/[R_[tđ]]=[U_1]/[1/4R_1]=[4U_1]/[R_1]=4I_1=4.1=4(A)`

28 tháng 9 2022

Sơ đồ mạch: `R_1 //// (R_2 nt R_3)`

`a)R_[tđ]=[R_1.(R_2+R_3)]/[R_1+R_2+R_3]=[30.(40+20)]/[30+40+20]=20(\Omega)`

________________________________________________________

`b)U=U_1=U_[23]=60(V)`

`@I_1=[U_1]/[R_1]=60/30=2(A)`

`@I_[23]=[U_[23]]/[R_[23]]=60/[40+20]=1(A)=I_2=I_3`

________________________________________________________

`c)U_3=I_3.R_3=1.20=20(V)`

28 tháng 9 2022

Vì R1 // R2, R1//R3

=> 1/Rtđ=1/R1 + 1/R2 + 1/R3

<=> 1/Rtđ= 1/30 +1/40 + 1/20

<=>1/Rtđ = 13/120

=>Rtđ= 120/13=9.23 ôm

 

28 tháng 9 2022

Em ơi mình gõ đủ đề nha em!

28 tháng 9 2022

ok anh

 

28 tháng 9 2022

Quãng đường xe thứ nhất đi trước:

36 x 0,5= 18(km)

Quãng đường 2 xe cùng di chuyển :

72 - 18= 54(km)

\(v_1=36\left(\dfrac{km}{h}\right);v_2=5\left(\dfrac{m}{s}\right)=5.3600\left(\dfrac{m}{h}\right)=18000\left(\dfrac{m}{s}\right)=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

a, Kể từ thời điểm xe thứ 2 xuất phát đến lúc 2 xe gặp nhau mất:

\(t=\dfrac{54}{v_1+v_2}=\dfrac{54}{36+18}=1\left(h\right)\)

b, Kể từ thời điểm xe thứ 2 xuất phát đến lúc 2 xe cách nhau 13,5km mất:

\(t'=\dfrac{54-13,5}{36 +18}=\dfrac{3}{4}\left(h\right)=45\left(phút\right)\)

 

 

28 tháng 9 2022

em cảm ơn ạ

 

28 tháng 9 2022

Cần gấp ạ

29 tháng 9 2022

Ma sát khi đó là có lợi, đó là ma sát nghỉ giúp cho ta không bị trơn trượt và ngã, có thể tăng ma sát bằng cách đi giày có có cái gai, rãnh, tăng độ nhám giữa bề mặt tiếp xúc.

28 tháng 9 2022

`1)R=[U_[ĐM] ^2]/[\mathcal P]=[110^2]/80=151,25(\Omega)`

   `I_[ĐM]=[\mathcal P]/[U_[ĐM]]=80/110~~0,73(A)`

`2)A=\mathcal P .t=80/1000 .30.24=57,6(kW.h)`