K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{M}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}-\dfrac{\sqrt{x}}{27}=\dfrac{27\sqrt{x}+54-x-5\sqrt{x}}{27\left(\sqrt{x}+5\right)}\)\(=\dfrac{-x+22\sqrt{x}+54}{27\left(\sqrt{x}+5\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}.27B+135B=-x+22\sqrt{x}+54\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}\left(27B-22\right)+135B-54=0\) (1)

Coi PT (1) là phương trình bậc 2 ẩn \(\sqrt{x}\)

PT (1) có nghiệm không âm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=729B^2-1728B+700\ge0\\S=22-27B\ge0\\P=135B-54\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\le B\le\dfrac{14}{27}\)

Suy ra \(max_B=\dfrac{14}{27}\Leftrightarrow x=16\)

A làm tương tự 

7 tháng 8 2023

Không làm được alo nha, giờ hành chính đến 0h30 

ko hiện vây

a: Để hàm số đồng biến thì m+1>0

=>m>-1

Để hàm số nghịch biến thì m+1<0

=>m<-1

b: Để hai đường song song thì m+1=2

=>m=1

=>y=2x-3

loading...

a/ Ta có hình thang ABCD với A=D=90 độ và AC vuông BD. Vì AD=3 căn 13cm và OD=9cm, ta có:

OD^2 + AD^2 = OA^2
9^2 + (3 căn 13)^2 = OA^2
81 + 9*13 = OA^2
81 + 117 = OA^2
198 = OA^2
OA = căn 198 cm

Vì AC vuông BD, ta có:

AC^2 + BD^2 = OA^2
AC^2 + (AD - BC)^2 = OA^2
AC^2 + (3 căn 13 - BC)^2 = 198
AC^2 + 9*13 - 6 căn 13 * BC + BC^2 = 198
AC^2 + BC^2 - 6 căn 13 * BC + 117 = 198
AC^2 + BC^2 - 6 căn 13 * BC = 198 - 117
AC^2 + BC^2 - 6 căn 13 * BC = 81

Vì AC vuông BD, ta có:

AC^2 + BD^2 = OA^2
AC^2 + (AD - BC)^2 = OA^2
AC^2 + (3 căn 13 - BC)^2 = 198
AC^2 + 9*13 - 6 căn 13 * BC + BC^2 = 198
AC^2 + BC^2 - 6 căn 13 * BC + 117 = 198
AC^2 + BC^2 - 6 căn 13 * BC = 198 - 117
AC^2 + BC^2 - 6 căn 13 * BC = 81

b/ Qua O vẽ đường thẳng song song với đáy cắt AD và BC tại M và N. Ta có:

MN = AD - BC
MN = 3 căn 13 - BC

31 tháng 10 2023

K11 ngôn lù

7 tháng 8 2023

Với `x ne 25` có:

`P=5/7<=>[-15x+25]/[x-25]=5/7`

      `<=>7(-15x+25)=5(x-25)`

      `<=>-105x+175=5x-125`

      `<=>110x=300`

      `<=>x=30/11` (t/m)

7 tháng 8 2023

Cách 1:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\) cm

Từ D kẻ \(DH\perp BC\) tại H

Xét hai tam giác vuông DHB và DAB có:

\(\widehat{DBH}=\widehat{DBA}\) ( do BD là tia phân giác góc B)

BD chung

Nên \(\Delta DHB=\Delta DAB\left(ch-gn\right)\)

Suy ra \(HB=AB=6cm\Rightarrow HC=4cm\) và \(DH=DA\)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác DHC vuông tại H có:

\(DC^2=4^2+DH^2\) \(\Leftrightarrow\left(AC-AD\right)^2=16+DA^2\) 

\(\Leftrightarrow\left(8-AD\right)^2=16+AD^2\)

\(\Leftrightarrow AD=3\) \(\Rightarrow BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=3\sqrt{5}\) cm

Cách 2:

\(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC+DA}{5+3}=\dfrac{AC}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)

\(\Rightarrow DC=5,DA=3\)

Làm tương tự như trên 

o. Tính BE

Có \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{EA}{EA+AC}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{EA}{EA+8}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow EA=12\)

\(BE=\sqrt{ED^2-BD^2}=\sqrt{\left(EA+AD\right)^2-BD^2}=6\sqrt{5}\) ( \(BE\perp BD\) do hai đường phân giác của hai góc kề bù)

Kết luận:...

7 tháng 8 2023

`a)` Thay `m=1` vào ptr có:

   `2x^2+x+1/8-5=0`

`<=>2x^2+x-39/8=0`

Ptr có: `\Delta=40 > 0`

   `=>` Ptr có `2` nghiệm phân biệt

`x_1=[-b+\sqrt{\Delta}]/[2a]=[-1+2\sqrt{10}]/4`

`x_2=[-b-\sqrt{\Delta}]/[2a]=[-1-2\sqrt{10}]/4`

`b)` Ptr có: `\Delta=m^2-8(1/8m-5)=m^2-m+40=(m-0,5)^2+39,75`

Ptr vô nghiệm `<=>\Delta < 0<=>(m-0,5)^2+39,75 < 0`

   Mà `(m-0,5)^2+39,75 > 0 AA m`

 `=>` Không tồn tại `m` để ptr vô nghiệm

`c)` Ptr có: `\Delta=(m-0,5)^2+39,75 > 0 AA m`

   `=>AA m` ptr luôn có `2` nghiệm phân biệt.

7 tháng 8 2023

He he

7 tháng 8 2023

Có yếu tố may mắn đúng không ạ=)? 

Hóng quá ạ ;-;, nma tới tận tháng 10 thì e bắt đầu đi học thêm ở trường nên không biết có tham gia dc không ;-;.

7 tháng 8 2023

\(Q=\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{2\left(2-\sqrt{x}\right)+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{4-2\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{-3\sqrt{x}+6}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)

\(b,Q=\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow15-6\left(\sqrt{x}+2\right)=0\Rightarrow15-6\sqrt{x}-12=0\)

\(\Rightarrow-6\sqrt{x}=-3\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)thỏa mãn đề bài.

9 tháng 8 2023

1) \(\dfrac{\sqrt[]{6}+\sqrt[]{14}}{2\sqrt[]{3}+\sqrt[]{28}}=\dfrac{\sqrt[]{2}\left(\sqrt[]{3}+\sqrt[]{7}\right)}{2\left(\sqrt[]{3}+\sqrt[]{7}\right)}=\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\)

2) \(\dfrac{\sqrt[]{5}-\sqrt[]{10}}{\sqrt[]{3}-\sqrt[]{6}}=\dfrac{\sqrt[]{5}\left(1-\sqrt[]{2}\right)}{\sqrt[]{3}\left(1-\sqrt[]{2}\right)}=\sqrt[]{\dfrac{5}{3}}\)

3) \(...=\dfrac{4\sqrt[]{2}-2\sqrt[]{3}}{3\sqrt[]{2}-4\sqrt[]{3}}-\dfrac{\sqrt[]{5}+\sqrt[]{27}}{\sqrt[]{6}\left(\sqrt[]{5}+\sqrt[]{27}\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(2\sqrt[]{2}-\sqrt[]{3}\right)}{3\sqrt[]{2}-4\sqrt[]{3}}-\dfrac{1}{\sqrt[]{6}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt[]{6}\left(2\sqrt[]{2}-\sqrt[]{3}\right)-\left(3\sqrt[]{2}-4\sqrt[]{3}\right)}{\sqrt[]{6}\left(3\sqrt[]{2}-4\sqrt[]{3}\right)}\)

\(=\dfrac{8\sqrt[]{3}-6\sqrt[]{2}-3\sqrt[]{2}+4\sqrt[]{3}}{6\sqrt[]{3}-12\sqrt[]{3}}\)

\(=\dfrac{12\sqrt[]{3}-9\sqrt[]{2}}{-6\sqrt[]{3}}=-2+\sqrt[]{\dfrac{3}{2}}\)

Bài 4 bạn tự làm nhé