Tìm x, y biết:
a/ \(\overline{12x05y}\) chia hết cho cả 2; 5 và 9.
b/ 200-8(2x + 7) = 112
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là m, n, q, r (m, n, q, r ϵ N).
Theo đề ta có:
m = qn + r; m + 20 = q(n + 5) + r (1)
m + 20 = qn + 5q + r (2)
Từ (1) và (2) suy ra 20 = 5q hay q = 4
Do đó số bị chia m = 4n + r (n, r ϵ N, 0 ≤ r < 4)
Gọi 2 số đó là: a,b (a,b ϵ N)
Tích của 2 số đó là:
a.b = ƯCLN.BCNN
⇒ a.b = 840 . 10
⇒ a.b = 8400
⇒ 120.b = 8400
⇒ b = 8400 : 120 = 70
Gọi \(\left(a;b\right)\) là 2 số cần tìm \(\left(a;b\inℕ\right)\)
Theo đề bài ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(a;b\right)=10\\BCNN\left(a;b\right)=840\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow UCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)=10.840=8400\)
mà \(UCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)=a.b\)
\(a=120\)
\(\Rightarrow b=\dfrac{8400}{120}=70\)
Vậy số còn lại là 70
a, A = 2012 . 2018
=> A = ( 2014 - 2 ) . 2018
=> A = 2014.2018 - 2.2018
b, B = 2014 . 2016
=> B = 2014 . ( 2018 - 2 )
=> B = 2014 . 2018 - 2014 .2
Vì 2.2018 > 2 .2014
=> A < B
Thamkhảo :
Gọi số ngày ít nhất sau đó cả ba tàu cùng cập bến là x
Ta có:
=> x = BCNN(15;20;12) = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì cả ba tàu lại cùng cập bến vào ngày thứ CN
Đoạn cuối là 3-1 chứ 3-1 là không có quy luật đâu.
\(=\left(99-97\right)+\left(95-93\right)+...+\left(7-5\right)+\left(3-1\right)\)
\(=2\cdot\left[\dfrac{\left(99-1\right)}{2}+1\right]\)
\(=2\cdot50\)
\(=100\)
\(A=99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1\) (sửa \(3x1\rightarrow3-1\))
\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)+...+\left(-2\right)+\left(-2\right)\)
Số \(\left(-2\right)\) có \(\left(97-1\right):2+1=49\left(số.hạng\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(-2\right).49=-98\)
Số tiền bạn An mua là :
\(10.11000+3.5000=125000\left(đồng\right)\)
Số tiền cửa hàng phải trả lại cho bạn An là :
\(200000-125000=75000\left(đồng\right)\)
Đáp số...
Số tiền cửa hàng phải trả lại cho bạn An là :
200000 - ( 10.11000+3.5000 ) = 75000 ( đồng )
Đ/S : 75000 đồng
`# \text {Ryo}`
\(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{3}{8\cdot11}+\dfrac{3}{11\cdot14}\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\\ =\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}\right)-\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{11}\right)-\dfrac{1}{14}\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{14}\\ =\dfrac{7}{14}-\dfrac{1}{14}\\ =\dfrac{6}{14}\\ =\dfrac{3}{7}\)
a) \(\overline{12x05y}⋮\left(2;5\&9\right)\)
\(\Rightarrow y=0\left(\overline{12x05y}⋮\left(2;5\right)\right)\)\(\Rightarrow\overline{12x05y}=\overline{12x050}\)
\(\overline{12x050}⋮9\Rightarrow1+2+x+0+5+0=x+8⋮9\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)
b) \(200-8\left(2x+7\right)=112\)
\(\Rightarrow200-16x-56=112\)
\(\Rightarrow16x=200-56-112\)
\(\Rightarrow16x=32\Rightarrow x=2\)
`# \text {DNamNgV}`
`a,`
Ta có:
- Số chia hết cho `2` là số có chữ số tận cùng là `0; 2; 4; 6; 8`
- Số chia hết cho `5` là số có chữ số tận cùng là `0; 5`
\(\Rightarrow\) Số chia hết cho cả `2` và `5` là số có chữ số tận cùng là 0
\(\Rightarrow y = 0\)
Vì số chia hết cho `9` là số có tổng các chữ số chia hết cho `9`
\(\Rightarrow\) `12 + 0 + 5 + 0 = 17`
Để \(\overline{12x05y\text{ }}⋮\text{ }9\) thì \(17+x\text{ }⋮\text{ }9\)
\(\Rightarrow x = 1\)
`b,`
`200 - 8(2x + 7) = 112`
\(\Rightarrow8\left(2x+7\right)=200-112\\ \Rightarrow8\left(2x+7\right)=88\\ \Rightarrow2x+7=88\div8\\ \Rightarrow2x+7=11\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)
Vậy, `x = 2.`