K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$:

$x^2-(m+1)x+m-1=0(*)$

Ta thấy: $\Delta (*) = (m+1)^2-4(m-1)=m^2+2m+1-4m+4=m^2-2m+5=(m-1)^2+4>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow (*)$ luôn có 2 nghiệm $x_1,x_2$ phân biệt với mọi $m$

$\Rightarrow (P)$ và $(d)$ luôn cắt nhau tại 2 điểm pb có hoành độ $x_1,x_2$ với mọi $m$

b.

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m+1$

$x_1x_2=m-1$

Khi đó:
$\frac{1}{y_1}+\frac{1}{y_2}=1$

$\Leftrightarrow \frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}=1$

$\Leftrightarrow \frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2x_2^2}=1$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=x_1^2x_2^2$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=x_1^2x_2^2$

$\Leftrightarrow (m+1)^2-2(m-1)=(m-1)^2$

$\Leftrightarrow m^2+2m+1-2m+2=m^2-2m+1$

$\Leftrightarrow 3=-2m+1$

$\Leftrightarrow m=-1$

 

 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left|x-1\right|-5y=3\\2\left|x-1\right|+4y=-12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-9y=15\\\left|x-1\right|+2y=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{15}{9}\\\left|x-1\right|+2\cdot\left(-\dfrac{15}{9}\right)=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{15}{9}\\\left|x-1\right|=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)(vô lí)

Vậy HPT vô nghiệm

 

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left|x-1\right|-5y=3\\\left|x-1\right|+2y=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left|x-1\right|-5y=3\\2\left|x-1\right|+4y=-12\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-9y=3-\left(-12\right)=15\\2\left|x-1\right|-5y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{5}{3}\\2\left|x-1\right|=5y+3=-\dfrac{25}{3}+3=-\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{5}{3}\\\left|x-1\right|=-\dfrac{8}{3}\left(vôlý\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(x;y\right)\in\varnothing\)

Bài 2:

a: Xét tứ giác CDHE có \(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CDHE là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BFE}+\widehat{BCE}=180^0\)

mà \(\widehat{BCE}+\widehat{DHE}=180^0\)

nên \(\widehat{BFE}=\widehat{DHE}\)

Ta có: \(\widehat{BEF}=\widehat{BCF}\)(BFEC nội tiếp)

\(\widehat{BCF}=\widehat{DEH}\)(CDHE nội tiếp)

Do đó: \(\widehat{BEF}=\widehat{DEH}\)

Xét ΔBEF và ΔDEH có

\(\widehat{BEF}=\widehat{DEH}\)

\(\widehat{BFE}=\widehat{DHE}\)

Do đó: ΔBEF~ΔDEH

loading...

Bài 2:

a: \(\Delta=\left(-7\right)^2-4\cdot\left(m-1\right)=49-4m+4=-4m+53\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+53>=0

=>-4m>=-53

=>\(m< =\dfrac{53}{4}\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=7\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

b: x1 là nghiệm của phương trình

=>\(x_1^2-7x_1+m-1=0\)

=>\(x_1^2-6x_1+m-2=x_1-1\)

\(\left(x_1^2-6x_1+m-2\right)\left(x_2-1\right)=4\)

=>\(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=4\)

=>\(x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=4\)

=>m-1-7+1=4

=>m-7=4

=>m=11(nhận)

Bài 1:

Gọi vận tốc của ô tô thứ hai là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của ô tô thứ nhất là x+10(km/h)

Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường là \(\dfrac{120}{x+10}\left(giờ\right)\)

Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường là \(\dfrac{120}{x}\left(giờ\right)\)

Ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai là 0,4 giờ nên ta có:

\(\dfrac{120}{x}-\dfrac{120}{x+10}=0,4\)

=>\(\dfrac{120\left(x+10\right)-120x}{x\left(x+10\right)}=0,4\)

=>\(\dfrac{1200}{x\left(x+10\right)}=0,4\)

=>x(x+10)=3000

=>\(x^2+10x-3000=0\)

=>(x+60)(x-50)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-60\left(loại\right)\\x=50\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: vận tốc của ô tô thứ hai là 50km/h

Vận tốc của ô tô thứ nhất là 50+10=60km/h

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5

Đường thẳng (d) là đường thẳng như thế nào hả bạn? Đề thiếu bạn xem lại nhé. 

4
456
CTVHS
23 tháng 5

hình lỗi rồi

23 tháng 5

Hình đâu ạ?

Gọi thời gian chảy riêng của vòi thứ 2 là x(giờ)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian chảy riêng của vòi thứ 1 là x+2(giờ)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x+2}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

1h30p=1,5(giờ)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\left(bể\right)\)

Do đó, ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{2x+2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{x+1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x\left(x+2\right)=3\left(x+1\right)\)

=>\(x^2+2x=3x+3\)

=>\(x^2-x-3=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{13}}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{1-\sqrt{13}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: Thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là \(\dfrac{1+\sqrt{13}}{2}\left(giờ\right)\)

Thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là \(\dfrac{1+\sqrt{13}}{2}+2=\dfrac{5+\sqrt{13}}{2}\left(giờ\right)\)

\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2+2+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=1+\sqrt{2}\)

\(\Delta=\left[-2\left(m+2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2+7\right)\)

\(=\left(2m+4\right)^2-4\left(m^2+7\right)\)

\(=4m^2+16m+16-4m^2-28=16m-12\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

=>16m-12>0

=>16m>12

=>\(m>\dfrac{3}{4}\)