gio moi duoc on
met qua~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT cô si ta có:
\(\frac{a}{18}+\frac{b}{24}+\frac{2}{ab}\ge3\sqrt[3]{\frac{ab}{18.24}.\frac{2}{ab}}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{a}{9}+\frac{c}{6}+\frac{2}{ca}\ge1\) ( chỗ này mình làm tắt vì nó giống cái trên thôi )
\(\frac{b}{16}+\frac{c}{8}+\frac{2}{bc}\ge\frac{3}{4}\)
\(\frac{a}{9}+\frac{c}{6}+\frac{b}{12}+\frac{8}{abc}\ge4\sqrt[4]{\frac{8abc}{9.6.12abc}}=\frac{4}{3}\)
\(\frac{13a}{18}+\frac{13b}{24}\ge2\sqrt{\frac{13.13ab}{18.24}}\ge2\sqrt{\frac{13.13.12}{18.24}}=\frac{13}{3}\)
\(\frac{13b}{48}+\frac{13c}{24}\ge2\sqrt{\frac{13.13bc}{48.24}}\ge2\sqrt{\frac{13.13.8}{48.24}}=\frac{13}{6}\)
ấy chết lỡ tay bấm trả lời :))
làm típ:
Cộng từng vế :
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)+\frac{8}{abc}\ge\frac{121}{12}\)
Dấu "="xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=4\\c=2\end{cases}}\)
Dirichlet à:))?
Trong 3 số dương a,b,c tồn tại ít nhất 2 số cùng nhỏ hơn hoặc không nhỏ hơn 1
G/s 2 số đó là a và b
Khi đó: \(\left(1-a\right)\left(1-b\right)\ge0\Leftrightarrow ab-a-b+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow ab\ge a+b-1\Leftrightarrow2abc\ge2ca+2bc-2c\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2abc+1\ge a^2+b^2+c^2+2ca+2bc-2c+1\)
Mà \(\left(a^2+b^2+c^2+2ca+2bc-2c+1\right)-2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(=\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(c^2-2c+1\right)=\left(a-b\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\left(\forall a,b,c\right)\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ca+2bc-2c+1\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2abc+1\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c = 1
Theo nguyên lý Dirichlet, ta thấy rằng trong ba số a,b,c sẽ có hai số hoặc cùng ≥1 hoặc cùng ≤1. Giả sử hai số đó là a,b khi đó:
(a−1)(b−1)≥0.
Từ đây, bằng cách sử dụng hằng đẳng thức:
a2+b2+c2+2abc+1−2(ab+bc+ca)=(a−b)2+(c−1)2+2c(a−1)(b−1)≥0
Ta thu được ngay bất đẳng thức (1), phép chứng minh hoàn tất.
Search mạng!!
1) Thay \(x=16\)vào B ta đc
\(\frac{16-\sqrt{16}}{\sqrt{16}-2}=6\)
Vậy B =6 với x=16
2)\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+8}{x-4}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}-\frac{2\sqrt{x}+8}{x-4}\)
\(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{x-4}-\frac{x+2\sqrt{x}}{x-4}-\frac{2\sqrt{x}+8}{x-4}\)
\(=\frac{-5\sqrt{x}-10}{x-4}\)
\(=\frac{-5\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{-5}{\sqrt{x}-2}\)
3) Để \(B-A< 0\)\(\Leftrightarrow\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{-5}{\sqrt{x}-2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{x}+5>0\\\sqrt{x}-2< 0\end{cases}}\)( vì \(x-\sqrt{x}+5>0;\forall x\))
\(\Leftrightarrow x< 4\) Kết hợp với điều kiện đề bài
\(\Rightarrow0\le x< 4\) Mà x nguyên
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
Vậy ...
Lời giải:
a) Gọi H là giao điểm của OC và AB, ΔAOB cân tại O (OA = OB, bán kính). OH là đường cao nên cũng là đường phân giác. Do đó:
Suy ra: CB vuông góc với OB, mà OB là bán kính của đường tròn (O)
⇒ CB là tiếp tuến của đường tròn (O) tại B. (điều phải chứng minh)
b) Ta có: OH vuông góc AB nên H là trung điểm của AB (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
Vậy OC = 25 cm
Tâm OO là giao điểm của đường vuông góc với dd tại AA và đường trung trực của ABAB. Dựng đường tròn (O ; OA)(O;OA).
Đường tròn (O) tiếp xúc với d nên d là tiếp tuyến của (O) hay d vuông góc với bán kính của (O) tại tiếp điểm A. Suy ra tâm O của đường tròn nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A.
Lại có (O) qua B nên tâm O của đường tròn nằm trên đường trung trực của AB.
Đi chơi nãy giờ bây giờ mới được on ! Mệt quá ~
(~3~)
gio moi co nguoi tra loi