Cho △ABC cân tại A, đường cao AH ( H thuộc BC).
Chứng minh △AHB = △AHC
Từ H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại D. Chứng minh AD=DH.
Gọi E là trung điểm AC, CD cắt AH tại G. Chứng minh B,G,E thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Điểm B thuộc tia Oy
a: Các tia đối nhau gốc O là Ox,Oy; OA,OB; OA,Oy; OB,Ox
b: Các tia đối nhau gốc A là Ax,Ay
c: OA và OB là hai tia đối nhau
=>O nằm giữa A và B
=>OA+OB=AB
=>OB+3,4=7
=>OB=3,6(cm)
Số kg gạo công ty đã chở là:
\(2000\times3=6000\left(kg\right)\)
Số kg gạo công ty cần chở nữa là:
\(10058-6000=4058\left(kg\right)\)
\(AN=\dfrac{1}{3}AC\)
=>\(S_{ABN}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times36=12\left(m^2\right)\)
Vì AM=1/3AB
nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABN}=4\left(m^2\right)\)
\(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)
=>\(S_{BMNC}+4=36\)
=>\(S_{BMNC}=32\left(m^2\right)\)
Bạn Hà cao:
\(\left(420-150\right):2=135\left(cm\right)\)
Tổng số đo chiều cao của Nam và Ninh:
\(420-135=285\left(cm\right)\)
Bạn Nam cao:
\(\left(285-7\right):2=139\left(cm\right)\)
Bạn Ninh cao:
\(285-139=146\left(cm\right)\)
\(2x^3-4x^2+3x+a-10=2x^3-4x^2+3x-6+a-4\)
\(=\left(2x^3-4x^2\right)+\left(3x-6\right)+a-4\)
\(=2x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)+a-4\)
\(\Rightarrow\left(2x^3-4x^2+3x+a-10\right):\left(x-2\right)\)
\(=\left[2x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)+a-4\right]:\left(x-2\right)\)
\(=2x^2+3+\dfrac{a-4}{x-2}\)
Để đa thức đã cho chia hết cho \(x-2\) thì \(a-4=0\)
\(\Rightarrow a=4\)
1: Xét tứ giác AEMF có \(\widehat{AEM}+\widehat{AFM}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEMF là tứ giác nội tiếp
=>A,E,M,F cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
\(\widehat{KBC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC
\(\widehat{KAC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC
Do đó: \(\widehat{KBC}=\widehat{KAC}\)
mà \(\widehat{KAC}=\widehat{MEF}\)(AEMF nội tiếp)
nên \(\widehat{MEF}=\widehat{KBC}\)
Xét (O) có
\(\widehat{KCB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB
\(\widehat{KAB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB
Do đó: \(\widehat{KCB}=\widehat{KAB}\)
mà \(\widehat{KAB}=\widehat{MFE}\)(AEMF nội tiếp)
nên \(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)
Xét ΔKCB và ΔMFE có
\(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)
\(\widehat{KBC}=\widehat{MEF}\)
Do đó; ΔKCB~ΔMFE
=>\(\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{KB}{ME}\)
=>\(KB\cdot FE=BC\cdot ME\)
a) Do \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)
\(\Rightarrow AB=AC\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có:
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(AH\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)
\(AH\) là đường cao của \(\Delta ABC\) (gt)
\(\Rightarrow AH\) cũng là đường phân giác, đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{HAC}\)
Do \(HD\) // \(AC\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{HAC}\)
Mà \(\widehat{DAH}=\widehat{HAC}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{DAH}\)
\(\Rightarrow\Delta AHD\) cân tại D
\(\Rightarrow AD=DH\)
c) Do \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{DBH}=\widehat{ACB}\)
Do \(HD\) // \(AC\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{DHB}=\widehat{ACB}\) (đồng vị)
Mà \(\widehat{DBH}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)
\(\Rightarrow\Delta BHD\) cân tại D
\(\Rightarrow DH=BD\)
Mà \(DH=AD\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AD=BD\)
\(\Rightarrow D\) là trung điểm của AB
\(\Rightarrow CD\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Lại có \(AH\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow G\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
Do \(E\) là trung điểm của AC (gt)
\(\Rightarrow BE\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Mà \(G\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\) (cmt)
\(\Rightarrow B,G,E\) thẳng hàng
\(\Rightarrow AH\) cũng là đường trung tuyến