Cho đường tròn O r và một điểm A nằm bên ngoài đường tròn từ A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn tâm O BC là các tiếp điểm biết AB = 2r tính AB và BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó:MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của AB
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét (O) có
ΔBAD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBAD vuông tại A
=>BA\(\perp\)AD
mà BA\(\perp\)OM
nên OM//AD
b: Bạn ghi lại đề đi bạn
Xét tứ giác BEHD có \(\widehat{BEH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BEHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác DHFC có \(\widehat{HDC}+\widehat{HFC}=90^0+90^0=180^0\)
nên DHFC là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BEFC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^0\)
nên BEFC là tứ giác nội tiếp
a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)
nên AIHK là hình chữ nhật
Kẻ Ax là tiếp tuyến của (O) tại A
=>OA\(\perp\)Ax tại A
Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao
nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao
nên \(AI\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)
Xét ΔAIK và ΔACB có
\(\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)
\(\widehat{IAK}\) chung
Do đó: ΔAIK~ΔACB
=>\(\widehat{AKI}=\widehat{ABC}\)
Xét (O) có
\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)
=>\(\widehat{xAC}=\widehat{AKI}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên IK//Ax
=>OA\(\perp\)IK
b: ΔOMN cân tại O
mà OA là đường cao
nên OA là đường trung trực của MN
=>AM=AN
=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
=>\(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{AN}\)
Xét (O) có
\(\widehat{AMN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN
\(\widehat{ABM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM
\(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{AN}\)
Do đó: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABM}\)
Xét ΔAMI và ΔABM có
\(\widehat{AMI}=\widehat{ABM}\)
\(\widehat{MAI}\) chung
Do đó: ΔAMI~ΔABM
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AI}{AM}\)
=>\(AM^2=AI\cdot AB\)
=>AM=AH
=>ΔAMH cân tạiA
a.
Ở mặt nước (đô sâu 0 feet) áp suất là 1atm nên:
\(P\left(0\right)=1\Leftrightarrow0.a+b=1\Rightarrow b=1\)
Ở độ sâu 32 feet áp suất là 2atm nên:
\(P\left(32\right)=2\Rightarrow32a+b=2\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{2-b}{32}=\dfrac{1}{32}\)
Vậy \(P\left(d\right)=\dfrac{1}{32}d+1\)
b.
Độ sâu d có áp suất 2,25 atm thỏa mãn:
\(\dfrac{1}{32}d+1=2,25\)
\(\Rightarrow d=40\) (feet)\(=12,192\left(m\right)\)
a) Ta có:
\(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4m\right)\)
\(=4m^2-8m+4+16m\)
\(=4m^2+8m+4=4\left(m+1\right)^2\ge0\forall m\)
Nên pt luôn có nghiệm
b) Để pt có nghiệm kép thì:
\(\Delta=0\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2=0\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)
a, Đkxđ: `x>=0, x ne 4`.
`A = 2(sqrtx + 2)/((sqrtx+2)(sqrtx-2))+sqrtx/(x-4)`
`=(2sqrtx+4+sqrtx)/(x-4) = (3sqrtx+4)/(x-4)`
`B = (2sqrtx(sqrtx+3))/((sqrtx+3)(sqrtx-3)) + (2x+18)/(x-9)`
`= (2x+6sqrtx+2x+18)/(x-9)`
`= (4x+6sqrtx+18)/(x-9)`.
Sửa đề; OA=2R
ΔOAB vuông tại B
=>\(OB^2+BA^2=OA^2\)
=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)
=>\(BA=R\sqrt{3}\)
Xét ΔOBA vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{BAO}=30^0\)
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC và AO là phân giác của góc BAC
AO là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAO}=60^0\)
Xét ΔBAC có BA=AC và \(\widehat{BAC}=60^0\)
nên ΔBAC đều
=>\(BC=AB=R\sqrt{3}\)
xin chào mọi người