giúp mình tả một bài văn về 1 người chị cũng là một người bạn ,please
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 1: Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?
Ta chọn đáp án là C: Tất cả các phương án đưa ra bởi vì vi khuẩn là sinh vật có kích thước nhỏ bé, cấu tạo đơn bào, riêng lẻ khi ta xếp chũng thành 1 chuỗi. Chúng chưa có nhân hoàn chỉnh và đồng thời chúng có rất nhiều loại đặc điểm hình thái đa dạng.
Câu 2: Vi khuẩn nào có khả năng tự dưỡng ?
Ta chọn đáp án là B: Vi khuẩn lam bởi vì trong nó có các tế bào diệp lục cg có khả năng quang học để tổng hợp các chất hữu cơ để tự nuôi sống cho chính bản thân của mk.
Câu 3: Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?
Ta chọn đáp án là D:2 bởi vì ở hầu hết các vi khuẩn nào mà k có các chất diệp lục thì bọn chúng sẽ sống theo kiểu dị dưỡng (hoại sinh và kí sinh) và ngược lại - 1 số ít vi khuẩn có chứa các chất diệp lục ở trong cơ thể thì chúng lại tự sống theo kiểu tự dưỡng.
Câu 4: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là A: Phân đôi bởi vì những loại vi khuẩn có khả năng sinh sản rất nhanh = cách phân đôi tế bào. Khi ở trong điều kiện thuận lợi thì sẽ chỉ trong 12h đồng hồ sau từ 1 vi khuẩn có thể lên tới 10 tiệu vi khuẩn mới.
Câu 5: Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống:
Ta chọn đáp án là C: Kí sinh - những loại vi khuẩn sống kí sinh ở trong cơ thể con người và động vật sẽ gây ra các bệnh như: vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ, ...
Câu 6: Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là B: Cộng sinh bởi vì ở trong 1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ của những cây họ Đậu, cg chính chúng đã tạo ra những nốt sần - có khả năng cố định và bảo vệ chất đạm, bổ sung chúng cho đất. \
Câu 7: Người ta đã '' lợi dụng '' hoạt động của vi khuẩn lac để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là D: Sữa chua bởi vì khi ở trong môi trường sữa, vi khuẩn lac sẽ tổng hợp enzyme lactose để tạo ra quá trình lên men làm thành sữa chua.
Câu 8: Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của các vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp bảo quản nào sau đây ?
Ta chọn đáp án là A: Tất cả các phương án đưa ra : Vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, các chất dinh dưỡng, ... sẽ sinh sôi cực kì nhanh dẫn đến hiện tượng hỏng thức ăn => để bảo quản cần phải ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp chúng với muối .
Câu 9: Khi nói về virut nhận định nào dưới đây là k chính xác ?
Ta chọn đáp án là C: Có cấu tạo tế bào bởi vì virut có những kích thước nhỏ hơn vi khuẩn rất nhiều: chỉ từ 12-50 phần triệu milimet. Có hình dạng đa dạng như dạng que, dạng nòng nọc, dạng khối, ... chúng cg có lối sống kí sinh.
Câu 10: Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
Ta chọn đáp án là B: Hoại sinh bởi vì tất cả các loại vi khuẩn hoại sinh - chúng đều có tác dụng và khả năng phân hủy các xác động vật mùn, muối khoáng, ... chuyên đc dùng làm để cung cấp cho các loài cây .
Câu 11: Mốc trắng dinh dưỡng = hình thức: Hoại sinh => bởi vì mốc trắng dinh dưỡng = cách hoại sinh: các sợi mốc bám chặt vào những mẩu bánh mì hoặc cơm thiu để hút hết nc và chất hữu cơ để chúng sống.
Câu 12: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là k chính xác ?
Ta lại chọn đáp án là B: Tồn tại các vách ngăn giữa tế bào trong những sợi nấm bởi vì mốc trắng có cấu tạo như những dạng sợi phân nhánh, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân nhưng lại k hề có các vách ngăn giữa các tế bào, chúng k có chất diệp lục, sinh sản = bào tử, và thường hay tìm thấy cg ở cơm thiu hoặc những ổ vụn của bánh mì.
Câu 13: D: mốc xanh Câu 14: D: tất cả các phương án đưa ra Câu 15: A: 250C - 300C Câu 16: B: nấm sò Câu 17: D: lang ben Câu 18: C: nấm than Câu 19: C: có màu sắc rất sặc sỡ Câu 20: D: hút nước và muối khoáng

Điều em cảm thấy vui nhất : Vì có những người bạn thân luôn hiểu em luôn giúp đỡ em rất nhiều trong học tập

Những buổi sáng đẹp trời, nhất lại là những ngày phiên chợ, dòng sông mới nhộn nhịp làm sao! Quê em chợ huyện họp một tháng bốn phiên vào chủ nhật hàng tuần. Những ngày đó, dòng sông là một ngày hội. Ngay từ sáng sớm, khi mặt trời chỉ mới ló lên sau rặng tre phía xa thì từng đoàn thuyền đã đưa các bà, các chị lên chợ huyện, cách làng em chừng nửa tiếng đi đò. Những ngày nghỉ học, em được chị hai cho đi theo. Thuyền đi trong sương sớm, ngồi trên thuyền, các bà các chị không ngớt lời trò chuyện. Dòng sông vang lên tiếng người cười nói. Từng đoàn thuyền đánh cá dong buồm thả lưới trăng xóa cả dòng sông. Những tiếng hò, tiêng hát vang lên như gọi mặt trời thức dậy. Những ngày không đi chợ cùng chị, em lại cùng các bạn đi cào hến, dậm trai ở ven sông. Những bữa được nhiều, em lại mang cho cu Tít hàng xóm, thằng bé không may bị bại liệt hai chân sau một trận sốt ác tính. Mặt trời lên, dòng sông trở lại cảnh tĩnh yên của đồng quê. Nước trôi, cuốn theo những cụm bèo lục bình. Bình yên, phẳng lặng như cuộc sống thanh thản chốn làng quê.
Phép so sánh bạn tự tìm hoặc thêm nha

Quê hương vốn là tên gọi thiêng liêng mà rất đỗi thân thuộc trong tâm trí mỗi con người. Đó là nơi sinh ra, nơi chúng ta bắt đầu mọi thứ.Và đối với em quê hương cũng là một nơi rất bình yên mỗi khi nhớ về. Nhất là vào lúc bình minh ,quê hương em trở nên đẹp lạ kì.
Trời tờ mờ sáng, ngước mắt lên cao vẫn nhìn thấy những ngôi sao lấp lánh ở phía Tây. Gà trong xóm em thi nhau cất tiếng gáy râm ran như một bản hòa ca chào bình minh. Mọi người đã thức dậy, nghe đâu đây tiếng í ới gọi nhau đi chợ buổi sớm của các cô các mẹ và tiếng hò nhau đi làm đồng, tất cả những âm thanh tạo nên một bầu không khí sinh động.
Trời vừa hửng sáng, sương tan dần, cạnh vật bắt đầu hiện rõ dưới ánh nắng dịu le lói. Mặt trời lên vươn vai tỏa ánh nắng sau những rặng tre xanh mướt đầu làng. Tiếng chim chích chèo hót lảnh lót hòa cùng tiếng ríu rít của những chú chim sâu trong vườn. Những hàng cau xanh cao đón ánh nắng sớm mai, nắng bao phủ khu vườn, nó không phải ánh nắng gay gắt của buổi trưa hè, không phải ánh nắng vàng cánh gián của mùa thu mà nó là cái nắng ướt sương của buổi sớm mùa hạ trong trẻo tinh khôi.
Những làn gió mát thổi nhẹ làm rung động cành lá, khẽ giật mình, con bướm trắng đang đậu bỗng nhẹ đập cánh bay đi.Trên con đường đất, những đứa trẻ kéo nhau chạy tung tăng đến trường. Khi đi ngang qua cánh đồng đang mùa lúa chín vàng trải dài bát ngát, em thấy những người nông dân đang chăm chỉ làm việc gặt lúa và những chú trâu đang cần mẫn cày từng đường đất .
Quả thật, từ xưa đến nay, trâu luôn là người bạn thân thiết với con người trên những mảnh đất làm nông dân dã.Phía đông ánh hồng rực rỡ, mặt trời như chạy theo ta tỏa những tia nắng vàng xuyên qua kẽ lá. Trời mùa hạ trong xanh với những đám mây trắng bồng bềnh lững lờ trôi về chân trời vô định. Nằm dưới gốc đa đầu đình, em có thể ngắm hết những đám mây đủ hình thù kì thú. Thỉnh thoảng nghe vọng xa xa tiếng họp chợ, tiếng mua bán trao đổi của các bà, các mẹ làm cho không gian buổi sớm rộn ràng, nhộn nhịp biết mấy
Nhịp sống nơi thôn dã vào buổi sớm mùa hạ thật khác thành phố đầy khói bụi, đầy xe cộ, người ta vội vã ra đường , tụ tập nơi điểm chờ xe buýt để đến chỗ làm , bắt đầu ngày mới với những vội vàng và bận rộn. Còn bình minh trên quê hương thì bình yên vô cùng từ cảnh vật đến con người luôn mang một thứ gì đó rất đỗi thơ mộng.
Ánh nắng đã lên cao và bắt đầu chói chang hơn, trời ngả về trưa. Một buổi sáng diễn ra và kết thúc như vốn có. Chỉ khi con người ta sống chậm lại mới cảm nhận được hết thảy vẻ đẹp trong lành của nó. Bình minh là lúc quê hương em đẹp nhất, đẹp với chính những sinh hoạt thường ngày của người dân nơi đây.

1+1=2
Thế bạn có thể giair thích cho mk vì sao điểm toán của mk luôn cao hơn điểm toán ko
hk1 thì điểm văn là 8 còn điểm toán là 10
hk2 thì điểm văn là 8.1 còn điểm toán là 10
chắc là bn ngu văn giỏi toán ( đây là ý kiến của mk thôi nha ko có ý xúc phạm )


Đó là ngày mà Cộng Sản bắc kỳ tổ chức cuộc tổng tấn công khủng bố Tết Mậu Thân tại Huế ( Ngày Huế Đổ Máu ), một gián điệp VNCH trở về từ Hà Nội ( Chú Hà Nội về ) Tình cờ gặp cháu của mình tại Cà phê hàng Bè ( Tình cờ chú cháu, gặp nhau Hàng bè ) chú bé xin tự nguyện vào hàng ngũ gián điệp chánh phủ Việt Nam Cộng Hòa, nhiệm vụ của chú bé là giả làm một cậu bé bán báo ở Mang Cá, theo dõi Việt Cộng để thu thập thông tin gửi về cho Tổng nha cảnh sát Sài Gòn, hai chú cháu gặp nhau một lúc rồi chia tay, đường ai người đấy đi mà, rồi một ngày đẹp trời vào tháng sáu , cũng là ngày Việt Cộng và Cộng Sản Bắc Việt bất ngờ tổ chức cuộc khủng bố lần thứ hai, ngày mà cả nhân dân Miền Nam đều không ngờ đến, trong lúc chú bé đưa tin, pằng một cái, một viên đạn từ khẩu AK của 1 lính Việt Cộng bay thẳng vào đầu chú bé, ôi chú bé điệp viên, một dòng máu tươi từ đầu chú bé, một anh hùng hi sinh từ tuổi 12, cháu nằm, cháu vẫn nằm đấy , tay nắm chặt bông lúa, hồn bay giữa đồng.
Tác giả
Một thằng ngáo đá
Cứ vào những mùa thu lá rụng, ở nước Pháp xa xôi tôi lại nhớ về Việt Nam ngày còn kháng chiến, nhớ về đứa cháu thân yêu đã hi sinh mà tôi thường gọi bằng cái tên trìu mến: "Lượm"!
Hai chú cháu tôi quen nhau tình cờ như một sự sắp đặt thú vị ở phố Hàng Bè, Thành phố Huế. Thoạt nhìn cái dáng loắt choắt, gầy gầy, đôi chân thoăn thoắt như nhún nhẩy, cái đầu nghênh nghênh, tự cao, kiêu hãnh, tôi đoán ngay, đây là một cậu bé nhanh nhẹn, hoạt bát liền bắt chuyện làm quen như công việc thường nhật của một nhà Cách mạng. Chú bé cởi mở dẫn tôi đi trên cánh đồng thơm mùa lúa chin vừa huýt sáo vừa nhảy nhót như chú chim chích hồn nhiên và vô tư. Khẽ khàng đến mức độ cẩn trọng, từ tốn, cậu bé nắm tay tôi đi nhè nhẹ: "Chú Tố Hữu biết không, con đường hai chú cháu mình đang đi chính là con đường tắt tới đồn Mang Cá – nơi cháu đang làm việc. Cháu thường xuyên đi lien lac qua con đường này nên cứ chiều chiều lại được nghe tiếng chim đa đa hót vui ơi là vui! Còn thích hơn cả ở nhà ấy chứ!"
Nhìn cái cách Lượm kể lể mới đáng yêu làm sao, chẳng khác gì một đứa trẻ lần đầu tập đọc, hai má đỏ ửng như trái bồ quân, híp mí cười ngộ nghĩnh :" Thôi! Chào đồng chí "
Cậu bé mãi lúc một xa theo cái bong nhỏ tung tăng chiếc xắc và mũ ca lô đội lệch bên đầu. Cách cái ngày tôi gặp Lượm không xa thì khoảng đầu tháng sáu, dưới chiến khu có gửi lên cho tôi một bức thư mà mới thoáng qua dòng đầu tôi đã không kìm được nước mắt : "Lượm! Cháu tôi !". Trong một lần đưa thư khẩn cấp, mọi người đều ra chiến dịch, Lượm đành phải nhận trách nhiệm của một chiến sĩ đưa thư nhỏ tuổi. Cậu bé bỏ thư vào bao và mỉm cười hạnh phúc như niềm tự hào được đi đánh trận. Mặc bom, mặc đạn, cứ thế đường ta đi, sợ chi cái chết. Cậu bé chạy như bay trên con đường quê một màu lúa chin tay giữ chặt chiếc xắc bên mình. Thế rồi…."Lượm !" Tôi nghẹn ngào không nói nên lời : Lượm đã hi sinh!
Ngay cả khi lìa khỏi trần đời, tay em vẫn nắm chặt bức thư như hình ảnh một chiến sĩ quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập của dân tộc. Trên cánh đồng dường như vẫn phảng phất trong hương sữa lời cậu bé nói với tôi như lần đầu gặp mặt : hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh. Giờ đâu còn hình ảnh Lượm của ngày xưa, đâu còn chú chim chích như ngày nào vừa huýt sáo, vừa nhảy nhót trên đồng.
Cái chết của Lượm như một ngòi sung thúc dục nhân dân ta chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Lượm mãi mãi khắc sâu trong tâm trí tôi về một chiến sĩ nhỏ tuổi gan dạ, dũng cảm, quên đi cái "tôi" của mình để bảo vệ cái "tôi" lớn hơn. Đó là cái "tôi" của Việt Nam trước bạn bè thế giới.
-> Để nâng cao kĩ năng làm văn tự sự nói chung và làm tốt bài viết thành một bài văn ngắn theo lời của tác giả kể lại bài thơ Lượm, mời các em học sinh tham khảo Văn mẫu 7 kể lại nội dung theo các ngôi kể hay nhất
Bạn tham khảo:
Là người bé nhất trong gia đình nên lúc nào em cũng được cả nhà yêu thương, chăm chút. Lần nào đi công tác xa về, mẹ cũng mua cho em rất nhiều quà bánh, đồ chơi, quần áo. Còn bố, bố rất hay mua cho em những cuốn sách hay
Chả thế mà mới học lớp sáu mà tủ sách của em có nhiều sách lắm! Em rất yêu cha mẹ, chỉ tội cha mẹ hay phải đi công tác dài ngày. Nhưng ở nhà em còn có chị My Trang. Riêng đối với chị My Trang, em lại có một tình cảm thật là đặc biệt.
Nhà em chỉ có hai chị em, bố mẹ lại thường xuyên vắng nhà, thế mà mọi việc ở nhà chị My
Trang lo lắng như người lớn. Chị chỉ hơn em ba tuổi nhưng đã rõ thật là một người chị mẫu mực trong gia đình. Chị My Trang học sáng còn em học chiều nhưng vì là con trai, nên em chẳng biết làm gì ngoài việc học ở trường, về nhà lại xem ti vi và đọc sách ấy vậy mà dù 11 giờ mới tan trường, chị vẫn lo cho cậu em trai bữa cơm trưa tươm tất trước khi đi học.
Buổi chiều về nhà, chị vừa học bài lại vừa dọn dẹp tất cả những công việc gia đình. Thời gian học ngắn ngủi, vậy mà năm nào chị cũng là học sinh giỏi toàn diện của trường. Chị thật là đáng nể!
Một hôm nhân lúc cùng ngồi học em hỏi chị:
- Chị à! Chị làm thế nào mà học giỏi như vậy!
- Bí quyết của chị là lúc nào cũng phải cố gắng, dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào em ạ!
Buổi tối chị học rất nhanh rồi còn kèm em học bài cũ. Gần chị, em đã học được rất nhiều điều. Chẳng cần ai bảo, em tự nguyện giúp chị những công việc nhà mỗi khi mẹ và cha đi vắng. Đặc biệt, lúc nào em cũng tự nhắc nhở mình phải luôn cố gắng để được như chị My Trang. Chưa hết đâu các bạn ạ! Bận như vậy mà chị vẫn dành thời gian chăm sóc cho bố vườn hoa cảnh ở ngoài vườn. Những giỏ phong lan đủ màu kheo sắc, những cây khế, cây cảnh xanh non trông đến là mát mắt khiến bố em mỗi lần đi xa về tỏ ra hài lòng lắm.
Dù chẳng nói ra nhưng những việc làm của chị My Trang làm em thấy kính yêu và nể phục lắm. Em biết các bạn có điều kiện hơn nhiều nhưng lại mải chơi, học hành không tốt. Còn đối với riêng em, lúc nào em cũng ước được ở bên chị My Trang mãi mãi để được chị dạy bảo nhiều hơn.
Học tốt!!!!
thank