Phân tich văn bản Đức tính giản di của bác ho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người mỗi người Việt đều luôn phải nhớ ơn và học hỏi. Một trong những đức tính mà chúng ta cần học nhất đó là sự giản dị trong con người Bác. Tuy là một người có quyền lực nhất đất nước nhưng Bác không bao giờ xoa hoa lãng phí. Mỗi người chúng ta cũng vậy, phải luôn tiết kiệm, giản dị. Những thứ không cần thiết, thì không cần phải quá cầu kì, luôn sử dụng mọi đồ vật chỉ ở mức đủ dùng. Như là những người học sinh, chúng ta ăn mặc thật phù hợp, không ăn chơi đua đòi, không tha hóa tệ nạn xã hội. Như thế vừa là tốt cho bản thân mỗi chúng ta, vừa là tốt cho mọi người xung quanh.
-Bptt : So Sánh
-Tác dụng :
+ Thể hiện Thái độ trân trọng của tác giả đối với tình yêu nước của nhân dân
+ làm nổi bật sức Gợi hình gợi cảm cảm cho sự diễn đạt
+Nhấn mạnh tình yêu nước của nhân dân ta rất đáng quý
۞ Khác nhau :
* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha
* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
M. Go- rơ- ki đã từng nói: “Văn học là nhân học”. Đến với văn chương, ta được giáo dục để gần hơn với cái nhân trong chính con người mình. Ở đó ta biết đến những tình cảm tốt đẹp, những cảm xúc đưa con người tới hành động tốt đẹp và nhân văn. Bởi như Hoài Thanh đã nói: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sẵn có.”
Văn chương là một loại hình nghệ thuật được biểu hiện bằng ngôn từ. Khi Hoài Thanh nói: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sẵn có” tức là văn chương sẽ khơi dậy ở ta những tình cảm mà trước nay ta không hề có, đó là thứ tình cảm ta nhận được từ sự trải nghiệm cảm xúc của nhân vật, bởi ta chưa từng trải qua cũng chưa từng biết đến và đối với những tình cảm nhân bản mà ta đã có sẵn, văn chương lại càng làm đầy đặn nó thêm, tôi luyện nó trở nên sâu sắc, vững bền và đẹp hơn bao giờ hết. Câu nói này của Hoài Thanh là một câu khẳng định giá trị của văn chương là khơi gợi và nuôi dưỡng những cảm xúc tốt đẹp ở con người.
Đến với căn chương nói chung và văn thơ nói riêng, chúng ta sẽ bắt gặp những cuộc đời, những con người tuy được tạo nên là sản phẩm của trí tưởng tượng nhưng luôn được lấy cảm hứng từ chính những chất liệu bình dị, gần gũi, chân thực nhất của cuộc sống hiện thực. Nhà văn xây dựng tất cả những điều đó đều gửi vào nó những dụng ý nghệ thuật riêng của mình, tất cả đều hướng tới những vấn đề nhân sinh cao cả. Ở đó, con người ta sẽ trải nghiệm những cảm xúc mà bản thân ta chưa bao giờ có và văn chương chính là nơi khơi nguồn, gây nên cảm xúc mới lạ rất đỗi con người ấy. Có lẽ trong chúng ta, chẳng mấy ai đã từng trải qua cảm giác khi gia đình chia cắt, phải xa những người mà ta yêu thương, xa cuộc sống hiện tại, nhưng đọc truyện ngắn: “Cuộc chia tay của những con búp bê” của nhà văn Khánh Hoài, tất cả chúng ta, không trừ một ai đều nhận diện rõ nỗi đau chia lìa giữa hai anh em Thành và Thủy. Chúng ta không chỉ có những giọt nước mắt lăn theo nỗi buồn thương trong buổi chia tay của hai anh em mà còn thấm thía sâu sắc hậu quả của sự chia li gia đình để lại vết cắt tuổi thơ không thể hàn gắn được trong cuộc đời những đứa trẻ. Đó cũng là cách mà chúng ta được khơi gợi lòng cảm thương sâu sắc đối với Dế Choắt, thương cho chú bởi cái tội ngông cuồng của Dế Mèn mà phải chịu cái kết đau đớn. Có lẽ đó là lần đầu tiên trong đời.
Văn chương thật quan trọng đối với cuộc sống. Văn chương là tấm gương phản chiếu cuộc đời thật của con người, giúp thế giới không còn vô tình, khô cằn vì thiếu đi tình thương giữa con người với nhau. Từ đó ta càng phải trân trọng từng dòng thơ, lời văn; yêu mến chúng; đọc nhiều hơn để tâm hồn ta thêm bay bổng, thêm nhiều những tình cảm từ văn chương ban tặng.
T tl rồi đó!! Nhớ t**k!
Hoài Thanh là một nhà phê bình văn học xuất sắc của dân tộc Việt Nam. Ông đã viết vô số những tác phẩm văn học nổi tiếng, một trong số đó là văn bản "Ý nghĩa văn chương". Trong tác phẩm của mình, Hoài Thanh đã đưa ra nhận xét: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có."
Có lẽ nhiều người vẫn thường tự hỏi văn chương là gì? "Văn" là vẻ đẹp; "Chương" là vẻ sáng. "Văn chương" chính là tác phẩm văn học, nghệ thuật của ngôn từ, là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời văn. "Gây" tức là tạo nên, là hình thành nên thứ gì đó mà ở đây chính là tình cảm. Con người ta có rất nhiều những tình cảm sẵn có nhưng cũng vô vàn những tình cảm chưa có như: sự cảm thông, chia sẻ với nỗi bất hạnh của người khác, tình yêu thiên nhiên hay lí tưởng sống cao đẹp,... Như vậy,câu nói của Hoài Thanh đã khẳng định, đề cao ý nghĩa, công dụng của văn chương đối với mỗi con người. Các tác phẩm văn chương đã giúp cho con người ta hình thành những tình cảm chưa bao giờ có. Quả thực, ý kiến đó của Hoài Thanh là vô cùng đúng đắn.
Trước hết, văn chương hình thành tình cảm mới mẻ trong ta đó là tình yêu thương con người, sự cảm thông, chia sẻ với nỗi bất hạnh của con người. Đầu tiên, nỗi bất hạnh của hai anh em Thành và Thủy trong truyeebj ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê" giúp chúng ta hiểu ra rằng tổ ấm gia đình là vô cùng quan trọng và quý giá với mỗi người. Tuổi thơ cần được yêu thương, che chở và cần nhận được sự chia sẻ, đòng cảm từ người khác. Hay khi đọc những câu hát than thân, chúng ta hiểu ra xã hội phong kiến dầy những bất công, oan trái. Người dân trong xã hội phong kiến luôn bị đẩy vào bước đường cùng không còn lối thoát. Đắng cay hơn cả là số phận của những người phụ nữ:
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."
Cá tác phẩm văn chương còn hình thành trong ta tình yêu đối với làng quê, với thiên nhiên non nước.Không chỉ thế, nó còn giúp ta có lí tưởng sống cao đẹp. Văn chương giúp ta biết sống có ích, có ý nghĩa và sống là phải biết hi sinh:
"Nếu là con chim chiếc lá,
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình."
Mục đích chiến đấu cao cả của người cháu trong bài thơ"Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh đã giúp ta nhận ra lí tưởng sống cao đẹp và vĩ dại của người lính trẻ. Người cháu ấy chiến dấu vì tổ quôc thiêng liêng, vì xóm làng thân thuộc, vì tiếng gà và người bà thân thương. Quả là tình cảm gia đình dã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước.
Tóm lại, văn chương đã gây ra cho t những tình camt ta chưa có. Mỗi chúng ta phải biết nâng niu và gìn giữ những giá trị đó của văn chương.
Văn chương là lời hay, ý đẹp của ngôn từ, là tác phẩm văn học.
Đọc những tác phẩm văn học có tác dụng " luyện", nghĩa là rèn luyện, củng cố, bồi đắp những tình cảm tốt đẹp sẵn có trong mỗi con người. Đọc văn chương, chúng ta hiểu hơn công lao to lớn của bố mẹ, của ông bà giúp chúng ta luôn luôn có ý thức rèn luyện mình tốt hơn, thể hiện lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ, điều đó được thể hiện trong bài ca dao:
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi"
Văn chương giúp chúng ta hiểu hơn về đạo lý tôn sư trọng đạo, phải biết kính trọng, biết ơn đến các thầy, cô giáo bởi "không thầy đố mày làm nên". Vì thế, ông cha ta thường nhắn nhủ:
"Muốn sang phải bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
Văn chương giúp chúng ta trân trọng những tình cảm tốt đẹp của tình bạn qua bài "Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.Văn chương còn giúp chúng ta hiểu hơn những vẻ đẹp của quê hương đất nước mình qua bài ca dao "Sông nào năm cửa chàng ơi..."
Gây nghĩa là gây dựng, gợi mở những tình cảm tốt đẹp mà ta chưa có.Đó là lòng xót xa thương cảm đối với người lao động nghèo khổ trong xã hội xưa, có đọc thơ văn mới hiểu:"Thương thay thân phận con tằm...". Có đọc tác phẩm văn học mới hiểu được nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa, thương cảm cho số phận long đong, lận đận, vất vả, chuân chuyên của họ, điều đó được thể hiện trong bài ca dao "Bánh trôi nước" hay câu ca dao:
"Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"
Văn chương giúp chúng ta hiểu hơn và căm ghét xã hội phong kiến thối nát, vì xã hội ấy đã đầy đọa con người trong đói và khổ. Văn chương giúp chúng ta tỉnh ngộ, không tin vào bói toán dị đoan, vì bói toán dị đoan thực sự là lừa bịp:
"Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
Số cô có mẹ, có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông
Số cô có vợ có chồng
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai."
.......................(tự viết nốt nhé, mk chỉ viết đc đến đấy thôi-sorry)
-(Ko chép mạng đâu) nhớ cho mik nhé, chúc bạn học tốt-
-THANKS-
Yêu nước- đó là cội nguồn của dân tộc. Từ thuở cha ông còn dựng nước, giữ nước đến thời nay hoà bình dựng xây đất nước, tinh thần yêu nước của ta vẫn còn vẹn nguyên. Ta yêu nước theo những cách riêng phù hợp với từng thời điềm. Bởi thực sự tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn thiết tha vô cùng.
Ta có từng tự hỏi tinh thần yêu nước là gì hay không? Tinh thần yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Nói về tinh thần yêu nước, đó không phải những gì cao xa, xa vời mà gần gũi giản dị vô cùng. Một câu nói : “Tôi yêu nước tôi” là tinh thần yêu nước. Một ủng hộ nhỏ cho các bạn vùng cao cũng là yêu nước. Yêu nước đơn giản thế thôi, giản dị vậy thôi, nó gần gũi với chúng ta hàng ngày hàng giờ.
Từng thời kì chúng ta có tinh thần yêu nước khác nhau. Trong quá khứ, nhân dân ta yêu nước bằng việc bảo vệ hoà bình đất nước. Có rất nhiều con người hi sinh vì tổ quốc để giữ từng tấc đất, từng biển đảo của dân tộc: từ những vị vua anh minh dựng nước An Dương Vương, Ngô Quyền, từ những vị tướng tài giỏi chỉ đạo cả một đội quân Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, đến những thi sĩ dùng văn chương thể hiện tinh thần yêu nước như Nguyễn Trãi, đến những anh hùng cứu quốc Võ Thị Sáu,… những anh bộ đội cụ hồ không màng khổ, khó khăn và không thể thiếu sức dân, sự đoàn kết của nhân dân ta- một minh chứng to lớn của tinh thần yêu nước.
Thời chiến tranh máu lửa qua đi, khi đất nước hoà bình, từng phút từng giây từng giờ quanh chúng ta đang có những con người đang ngày đêm nỗ lực học tập để góp phần xây dựng tổ quốc: những bác thợ xây ngày ngày chăm chỉ làm việc xây nên những toà nhà vững chãi, những cô giáo chăm chỉ dạy dỗ học trò giúp đất nước có những nhân tài, …Từng tháng từng năm đang có những con người mang vinh quang, tự hào về cho đất nước. U23 Việt Nam đi vào lịch sử là những anh hùng sân cỏ, mang niềm tự hào vinh quang về cho dân tộc để biết bao người thấy yêu thương, thấy vẻ vang. Giáo sư Ngô Bảo Châu ghi danh trên quốc tế để khẳng định tài năng Việt Nam… Đúng vậy, đó là những hành động chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Chúng ta là những con người của quê hương, chúng ta lớn lên nhờ có quê hương. Nếu không có quê hương,có đất nước có lẽ sẽ chẳng có chúng ta. Bởi vậy tinh thần yêu nước thấm sâu vào ta từ thuở còn nhỏ. Nó tự nhiên mà thấm nhuần vào ta. Tinh thần ấy cứ theo ta từ nhỏ đến lớn và ngày ngày lớn mạnh hơn, nở rộ hơn.
Nghĩ về tinh thần yêu nước nhiều người nghĩ rằng chỉ khi cầm súng chiến đấu, chỉ khi đứng dậy giết giặc ngoại xâm mới yêu nước. Nhưng thực sự yêu nước không chỉ là những điều to tát ấy. Tinh thần yêu nước luôn luôn thường trực trong hcusng ta. Ta đi làm, đi học là góp phần dựng xây đất nước phát triền. Chúng ta cổ vũ những hoạt động của cả đất nước như bóng đá, cầu lông, bóng chuyền trên sân đấu quốc tế, đó cũng là yêu nước. Chúng ta gìn giữ văn hoá lịch sử cũng là tinh thần yêu nước.
Chúng ta là những người trẻ, là mầm non của đất nước, bởi thế chúng ta có những cách thể hiện tinh thần yêu nước khác nhau. Nhưng trước hết phải như lời Bác dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn của công học tập của các cháu.” Học tập chính là cội nguồn đầu tiên của đóng góp dựng xây đất nước. Học tập giúp ta đóng góp nhân tài, đóng góp tài năng cho đất nước. Chúng ta không chỉ có học tập mà chúng ta phải biết thực hiện những hành động nhỏ nhất yêu thương mọi người xung quanh, sẻ chia những nỗi buồn và niềm vui cùng mọi người.
Chúng ta- những mầm non của đất nước, hãy chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn luôn bùng cháy, luôn luôn hiện hữu.
Yêu nước- đó là cội nguồn của dân tộc. Từ thuở cha ông còn dựng nước, giữ nước đến thời nay hoà bình dựng xây đất nước, tinh thần yêu nước của ta vẫn còn vẹn nguyên. Ta yêu nước theo những cách riêng phù hợp với từng thời điềm. Bởi thực sự tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn thiết tha vô cùng.
Ta có từng tự hỏi tinh thần yêu nước là gì hay không? Tinh thần yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Nói về tinh thần yêu nước, đó không phải những gì cao xa, xa vời mà gần gũi giản dị vô cùng. Một câu nói : “Tôi yêu nước tôi” là tinh thần yêu nước. Một ủng hộ nhỏ cho các bạn vùng cao cũng là yêu nước. Yêu nước đơn giản thế thôi, giản dị vậy thôi, nó gần gũi với chúng ta hàng ngày hàng giờ.
Từng thời kì chúng ta có tinh thần yêu nước khác nhau. Trong quá khứ, nhân dân ta yêu nước bằng việc bảo vệ hoà bình đất nước. Có rất nhiều con người hi sinh vì tổ quốc để giữ từng tấc đất, từng biển đảo của dân tộc: từ những vị vua anh minh dựng nước An Dương Vương, Ngô Quyền, từ những vị tướng tài giỏi chỉ đạo cả một đội quân Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, đến những thi sĩ dùng văn chương thể hiện tinh thần yêu nước như Nguyễn Trãi, đến những anh hùng cứu quốc Võ Thị Sáu,… những anh bộ đội cụ hồ không màng khổ, khó khăn và không thể thiếu sức dân, sự đoàn kết của nhân dân ta- một minh chứng to lớn của tinh thần yêu nước.
Thời chiến tranh máu lửa qua đi, khi đất nước hoà bình, từng phút từng giây từng giờ quanh chúng ta đang có những con người đang ngày đêm nỗ lực học tập để góp phần xây dựng tổ quốc: những bác thợ xây ngày ngày chăm chỉ làm việc xây nên những toà nhà vững chãi, những cô giáo chăm chỉ dạy dỗ học trò giúp đất nước có những nhân tài, …Từng tháng từng năm đang có những con người mang vinh quang, tự hào về cho đất nước. U23 Việt Nam đi vào lịch sử là những anh hùng sân cỏ, mang niềm tự hào vinh quang về cho dân tộc để biết bao người thấy yêu thương, thấy vẻ vang. Giáo sư Ngô Bảo Châu ghi danh trên quốc tế để khẳng định tài năng Việt Nam… Đúng vậy, đó là những hành động chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Chúng ta là những con người của quê hương, chúng ta lớn lên nhờ có quê hương. Nếu không có quê hương,có đất nước có lẽ sẽ chẳng có chúng ta. Bởi vậy tinh thần yêu nước thấm sâu vào ta từ thuở còn nhỏ. Nó tự nhiên mà thấm nhuần vào ta. Tinh thần ấy cứ theo ta từ nhỏ đến lớn và ngày ngày lớn mạnh hơn, nở rộ hơn.
Nghĩ về tinh thần yêu nước nhiều người nghĩ rằng chỉ khi cầm súng chiến đấu, chỉ khi đứng dậy giết giặc ngoại xâm mới yêu nước. Nhưng thực sự yêu nước không chỉ là những điều to tát ấy. Tinh thần yêu nước luôn luôn thường trực trong hcusng ta. Ta đi làm, đi học là góp phần dựng xây đất nước phát triền. Chúng ta cổ vũ những hoạt động của cả đất nước như bóng đá, cầu lông, bóng chuyền trên sân đấu quốc tế, đó cũng là yêu nước. Chúng ta gìn giữ văn hoá lịch sử cũng là tinh thần yêu nước.
Chúng ta là những người trẻ, là mầm non của đất nước, bởi thế chúng ta có những cách thể hiện tinh thần yêu nước khác nhau. Nhưng trước hết phải như lời Bác dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn của công học tập của các cháu.” Học tập chính là cội nguồn đầu tiên của đóng góp dựng xây đất nước. Học tập giúp ta đóng góp nhân tài, đóng góp tài năng cho đất nước. Chúng ta không chỉ có học tập mà chúng ta phải biết thực hiện những hành động nhỏ nhất yêu thương mọi người xung quanh, sẻ chia những nỗi buồn và niềm vui cùng mọi người.
Chúng ta- những mầm non của đất nước, hãy chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn luôn bùng cháy, luôn luôn hiện hữu.
1
Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn".
1/
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.
2/“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
- “Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”
- “Thân em như chổi đầu hè
Phòng khi mưa gió đi về chùi chân
Chùi rồi lại vứt ra sân
Gọi người hàng xóm có chân thì chùi”
3/- Bản Xuân Hương thi sao
Tựa đề: Vịnh hàn thực bính
Câu 1: Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 3: Mềm rắn nhờ tay quân tử vọc
Câu 4: Khăng khăng vẫn giữ tấm lòng son
- Bản Quế Sơn thi tập
Tựa đề: Lưu thuỷ bính
Câu 1: Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 4: Trong lòng vẫn giữ một hòn son
- Bản Tạp thảo tập
Tựa đề: Vịnh hàn thực bính
Câu 1: Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 2: Bảy nổi ba chìm mấy nước sông
Câu 3: Mềm rắn nhờ tay quân tử trộn
Câu 4: Khăng khăng vẫn giữ tấm lòng son
Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại do Thủ tướng Phạm Văn Đồng đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1970).
Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và là người cộng sự gần gũi suốt mấy chục năm sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ. Các tác phẩm tiêu biểu của ông như : Hồ Chí Minh, hình ảnh của dân tộc (1948), Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại (1970) không chỉ nói về sự nghiệp và lí tưởng cách mạng cao cả mà còn phản ánh trung thực lối sống giản dị và phẩm chất đạo đức tốt đẹp của Bác Hồ.
Dựa trên vốn hiểu biết sâu sắc và tình cảm yêu mến, kính phục chân thành đối với lãnh tụ cách mạng tài ba, qua bài văn, tác giả khẳng định giản dị là đức tính nổi bật của Hồ Chủ tịch. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị kết hợp hài hòa với đời sống tinh thần phong phú, với lí tưởng cách mạng kiên trung.
Trong phần mở đầu văn bản, tác giả đã nêu lên nhân xét : Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Tiếp theo là lời khẳng định thể hiện rõ tình cảm kính yêu và khâm phục của tác giả đối với Bác : Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cúng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự ngiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
Đức tính giản dị của Bác trong đời sống hằng ngày được tác giả ngợi ca bằng những mĩ từ : trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp... rất lạ lùng, rất kì diệu ... Tính từ thanh bạch thể hiện chính xác nhất đức tính giản dị đó. Nếp sống thanh bạch của Bác Hồ là nếp sống của một vị lãnh tụ cách mạng chân chính, suốt đời cống hiến, hi sinh cho đất nước và dân tộc.
Tác giả đã đưa ra những lí lẽ chặt chẽ và dẫn chứng chính xác, cụ thể để chứng minh cho sự giản dị trong tác phong sinh hoạt và trong quan hệ với mọi người của Bác Hồ. Trong tác phong sinh hoạt và trong quan hệ với mọi người của Bác Hồ. Trong tác phong sinh hoạt, sự giản dị của Bác thể hiện ở bữa cơm, đồ dùng, căn nhà, lối sống:
Bữa cơm chỉ vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Tác giả đưa ra lời bình luận xác đáng về ý ngĩa sâu xa của những việc Bác làm : Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
Bác ăn uống hết sức đạm bạc, còn nơi ở thì : Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chứng minh, bình luận và biểu cảm đã tạo nên tính hiện thực và tính trữ tình cho đoạn văn. Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện hiểu biết sâu sắc và tình cảm chân thành của tác giả, do vậy mà xúc động lòng người.
Nói về sự giản dị của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người, tác giả đã nêu ra những dẫn chứng cụ thể để minh họa : Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn : việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm như khu tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác, người giúp việc và người phục vụ có thể đếm lên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí, chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Tự, Lực, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
Yêu Bác, hiểu Bác nên tác giả đã có những nhận xét, phân tích rất chính xác về cội nguồn và bản chất đức tính giản dị của Bác Hồ.
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.
Bác Hồ sống giản dị vì suốt cuộc đời hoạt động cách mạng hơn sáu mươi năm, Người được tôi luyện trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng khỏi xích xiếng nô lệ thực dân của nhân loại và trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ xâm lược đau thương, oanh liệt của dân tộc.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: Đó là lối sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.
Những lời giải thích, bình luận nêu trên hoàn toàn đúng vói bản chất của Bác. Lối sống giản dị về vật chất hòa hợp với sự phong phú về tinh thần, tạo thành phẩm chất cao quý tuyệt vời. Nghĩ về Bác, mọi người đều có chung cảm xúc yêu mến và kính phục, đúng như nhà thơ Tố Hữu đã ca ngợi:
Để chứng minh cho sự giản dị trong lời nói và bài viết, tác giả đã dẫn chứng câu nói nổi tiếng của Bác như : Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Hoặc : Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. Đó là những câu nói cô đọng, hàm súc về nội dung ý nghĩa và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuôc.
Bác đã dùng cách nói giản dị để nói về những điều lớn lao vì Bác muốn quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Những lời nói và bài viết của Bác có tác dụng tập hợp, lôi cuốn, cảm hóa long người rất lớn. Mọi người dân đều hiểu và quyết tâm thực hiện bằng được nhưng lời dạy quý báu của Bác Hồ.
Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Lời bình luận này của tác giả đã đè cao sức mạnh phi thường của những chân lí mà Bác nêu ra dưới hình thức những câu nói tự nhiên, mộc mạc, giản dị và sâu sắc. Lời Bác đã khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân. Qủa là Bác Hồ giản dị mà vĩ đại như chân lí.
Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống, sinh hoatjm trong quan hệ với mọi người, trong công việc và cả trong lời nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây cũng là điều mà bất kì ai khi được tiếp xúc với Người đều cảm nhận được, nhưng hiểu và đánh giá đúng được phẩm chất ấy ở lãnh tụ Hồ Chí Minh thì không phải dễ dàng. Hình ảnh bộ quần áo nâu, đôi dép lốp cao su... , đã gắn với cuộc sống đời thường của Bác. Bác cũng đã thể hiện quan niệm sống giản dị mà rất đỗi thanh cao ấy trong một số bài thơ:
Văn nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ đã cho chúng ta hiểu thêm về phẩm chất tốt đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ cách mạng tài ba, người Cha kính yêu cuẩ dân tộc và nhà văn hóa lớn của nhân loại.