K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tỉ số phần trăm của lượng muối có trong nước biển là:

\(1,4:40=14:400=7:200=3,5\%\)

11 tháng 2

Bạn nam có một số bi số bi xanh gấp 6 lần số bi đot . Nếu nam có thêm 6 voeen bi đỏ nx thì số bi xanh gấp 4 lần số bi đỏ. Hổ lúc đầu nam có mấy viên bi đỏ

a: Xét ΔBMC có

CI,BK là các đường cao

CI cắt BK tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBMC

=>ME\(\perp\)BC

mà BC\(\perp\)AB

nên ME//AB

Xét ΔKAB có

M là trung điểm của KA

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của BK

=>EB=EK

9 tháng 2

\(A=\frac{n^2+1}{n}\) ∈ Z (n ≠ 0)

A ∈ Z ⇔ (n\(^2+1\)) ⋮ n

1 ⋮ n

n \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

Vậy A = \(\frac{n^2+1}{n}\) thuộc Z khi và chi khi n ∈ {-1; 1}

8 tháng 2

diện tích mảnh đất là: 9 x 8  = 72 (m2)

8 tháng 2

Giải:

Độ dài thật của quãng đường trên thực tế từ Hà Nội tới Hà Tĩnh là:

36 x 1 000 000 = 36 000 000 (cm)

36 000 000cm = 360 km

Đáp số: 360 km

8 tháng 2

1 tháng có 3 ngày chủ nhật là ngày chẵn => Có ít nhất 2 ngày chủ nhật là ngày lẻ

Khoảng cách giữa ngày chủ nhật chẵn đầu tiên và cuối cùng của tháng là: 7 x 2 x 2 = 28 (ngày)

Vì ngày chủ nhật chẵn cuối cùng của tháng có thể là ngày 30.

=> Các ngày chủ nhật của tháng rơi vào ngày 2, ngày 9, ngày 16, ngày 23, ngày 30

Vậy ngày 14 rơi vào thứ sáu

8 tháng 2

5.(\(x-3\)) - 3.(\(x-1\)) = -12

5\(x\) - 15 - 3\(x\) + 3 = -12

5\(x\) - 3\(x\) = -12 + 15 - 3

2\(x\) = 3 - 3

2\(x=0\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)


8 tháng 2

\(5\cdot\left(x-3\right)-3\cdot\left(x-1\right)=-12\\ 5x-15-3x+3=-12\\ 2x=-12+15-3\\ 2x=0=>x=0\)

 

b: \(8M=\dfrac{2^{24}+24}{2^{24}-6}=\dfrac{2^{24}-6+30}{2^{24}-6}=1+\dfrac{30}{2^{24}-6}\)

\(8N=\dfrac{2^{27}+24}{2^{27}-6}=1+\dfrac{30}{2^{27}-6}\)

\(2^{24}-6< 2^{27}-6\)

=>\(\dfrac{30}{2^{24}-6}>\dfrac{30}{2^{27}-6}\)

=>\(\dfrac{30}{2^{24}-6}+1>\dfrac{30}{2^{27}-6}+1\)

=>8M>8N

=>M>N

8 tháng 2

Để so sánh a và b, trước tiên ta cần tính các giá trị của a, b, M và N. Tính a: a = 5 2022 + 1 5 2024 + 1 a=5 2022 + 5 2024 1 ​ +1 Có thể viết lại: a = 5 2022 + 1 + 1 5 2024 = 5 2022 + 1 + 1 5 2022 ⋅ 5 2 = 5 2022 + 1 + 1 25 ⋅ 5 2022 = 5 2022 + 1 + 1 25 ⋅ 5 2022 a=5 2022 +1+ 5 2024 1 ​ =5 2022 +1+ 5 2022 ⋅5 2 1 ​ =5 2022 +1+ 25⋅5 2022 1 ​ =5 2022 +1+ 25⋅5 2022 1 ​ Tính F: F = 5 2024 + 1 5 2026 − 4 F=5 2024 + 5 2026 1 ​ −4 Có thể viết lại: F = 5 2024 − 4 + 1 5 2026 = 5 2024 − 4 + 1 5 2024 ⋅ 5 2 = 5 2024 − 4 + 1 25 ⋅ 5 2024 F=5 2024 −4+ 5 2026 1 ​ =5 2024 −4+ 5 2024 ⋅5 2 1 ​ =5 2024 −4+ 25⋅5 2024 1 ​ Tính M và N: M = 2 21 + 3 2 24 − 6 M=2 21 + 2 24 3 ​ −6 N = 2 24 + 3 2 27 − 6 N=2 24 + 2 27 3 ​ −6 So sánh a với b, M, N: So sánh giữa a và b cần tính toán và so sánh giá trị cụ thể của các biểu thức trên. Giá trị chính xác của các biểu thức sẽ quyết định mối quan hệ giữa a, b, M và N. Tóm lại, bạn cần tính và so sánh từng giá trị để đưa ra kết luận. Đề bài yêu cầu so sánh a với b, M và N nhưng không có các phép tính cụ thể cho mỗi biểu thức đó. Hãy thực hiện các phép tính để đưa ra so sánh cụ thể hơn.

8 tháng 2

Nguyễn Đăng Khoa, rối mắt vô cùng...

a: Để \(\dfrac{4}{2n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(4\right)\)

mà 2n+1 lẻ do n nguyên

nên \(2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1\right\}\)

b: Để \(\dfrac{n+7}{n+2}\) là số nguyên thì \(n+7⋮n+2\)

=>\(n+2+5⋮n+2\)

=>\(5⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

c: Để \(\dfrac{5n+2}{n-1}\) là số nguyên thì \(5n+2⋮n-1\)

=>\(5n-5+7⋮n-1\)

=>\(7⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

d: Để \(\dfrac{5n+2}{2n-1}\) là số nguyên thì \(5n+2⋮2n-1\)

=>\(10n+4⋮2n-1\)

=>\(10n-5+9⋮2n-1\)

=>\(9⋮2n-1\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1;5;-4\right\}\)