K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

Lý do nào cho thấy người anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi?

Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh.

Qua lời kể của người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái.

Truyện kể về người anh và cô em có tài hội họa.

Người anh là người kể lại câu chuyện.

25 tháng 4 2020

TL: Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh.

#họctốt#

27 tháng 4 2020

Tui làm em nhoa( tui 2k9)

Với lại là trên lazi.vn có trend này từ lâu rồi

Chỉ là Học 24 đú lại thôi

27 tháng 4 2020

anhh đi makkkk, mik 2k7

Tham khảo nha bn !!!

Nguồn : VNDOC

Mẹ vẫn dặn: “Con là chị gái, hơn em nhiều tuổi, phải biết yêu thương mẹ và thay mẹ lo toan cho em”. Nghe thì nặng nề chứ thực ra cả nhà đều lo toan cho em, tôi chỉ còn mỗi việc yêu em mà thôi. Mà việc đó lại quá đơn giản vì trong lòng tôi lúc nào cũng tràn đầy tình cầm yêu thương và trìu mến đối với Thư Lê – đứa em kém tôi gần chục tuổi.

Mẹ quen gọi em là “Tấm” vì nó bé bỏng và đáng yêu lắm. Lâu dần rồi thành quen, cả xóm cùng gọi em tôi bằng cái tên mộc mạc đó.

Tấm có khuôn mặt tròn, nước da trắng trẻo. Đôi mắt trong veo, cái miệng nhỏ nhưng rất hay cười. Cái cười của em tôi hồn nhiên, vui vẻ và cũng dễ lây. Mẹ thường nói, đi làm cả ngày về mệt mỏi nhưng nhìn thấy Tấm cười là tất cả tan biến hết. Có lẽ cái vô lí nhất trên mặt em tôi là cái mũi tẹt. Mẹ cứ ca cẩm, phàn nàn suốt: “Không biết Tấm lấy ở đâu ra cái mũi tẹt dí tẹt dị ấy”. Tôi chẳng thấy bận tâm tới điều đó tí nào, hình như chính sự vô lí đó lại đem đến cho em gái tôi sự ngộ nghĩnh, dễ thương mà chỉ có nó mới có được. Khi ăn, khi ngủ thì thôi, chứ bất cứ lúc nào chân tay nó cũng khua khoắng không ngừng. Mẹ thì sợ nó giống con trai chứ bố lại khoái chí cho rằng con gái thời đại này phải mạnh mẽ, quả quyết thế mới được. Riêng tôi, chả biết ai đúng chỉ thấy yêu em ghê gớm. Nó mà vắng nhà, cả nhà im ắng như Viện bảo tàng ấy. Nó trở về, cả nhà như tỉnh dậy sau giấc ngủ, mọi người rộn rịp chạy quanh để phục vụ, chơi đùa với em. Cả nhà ồn ã, vui vẻ, nhất là Tấm, mới ba tuổi mà cũng nói, cũng hát sõi ra phết, chả kém ai.

Tôi thích ôm em vào lòng, nghe nó nói líu lo và hít cái mùi thơm từ da thịt em. Mà sao em tôi thơm thế, liệu có phải tất cả trẻ em trên trái đất đều như vậy không? Tấm cũng rất thông minh, tôi thường dạy em hát và tập nói một số từ tiếng Anh. Con bé nói các từ tiếng Anh bằng cái giọng non nớt nhưng cũng rất chuẩn.

Kỉ niệm về em trong gia đình tôi tràn đầy yêu thương. Duy chỉ có lần em bị bỏng là hãi hùng nhất. Một chút sơ ý của mẹ cộng với bản tính hiếu động và bướng bỉnh của em khiến em bị bỏng. Hai tuần nằm viện của Tấm đối với gia đình tôi bằng ngàn năm. Không khí nặng nề, ủ ê bao trùm cả nhà. Tôi gần như không nhớ nổi mình đã ăn, ngủ thế nào trong từng ấy ngày. Mọi sinh hoạt đảo lộn hết, gần như cả nhà tôi sống trong bệnh viện. Tôi đấu tranh bằng được để bố mẹ cho quyền được trông em vào những buổi không đi học. Nhìn em nằm trên chiếc giường trắng toát, nó đã bé lại càng bé thêm, nước da xanh tái và li bì ngủ. Mẹ bảo bác sĩ cho em uống thuốc ngủ để xoa dịu cơn đau. Nhìn cánh tay em băng kín và hàng loạt các dây truyền, dây dẫn cắm vào đó lòng tôi như có ai xát muối, như có ai cứa ngàn vết dao. Tôi thương và lo cho em lắm. Tôi cầu cho cái đau của em sang hết bên tôi. Tôi thầm xin cho em tai qua nạn khỏi. Bố rất buồn và lo âu, còn mẹ luôn khóc thầm và mắt lúc nào cũng rơm rớm. Chực ai hỏi đến là khóc. Khi bác sĩ lấy da mẹ để vá cho Tấm tôi không thấy em kêu đau. Mặc dù trước đó có chú bộ đội to lớn cho người em da cứ kêu ca, rên rỉ vì đau suốt, Tôi hỏi, mẹ nói giọng đầy nước mắt: “Chẳng có nỗi đau nào lớn hơn nỗi đau hiện tại của em con. Tôi chợt hiểu ra, tình yêu thương em của mẹ khiến mẹ quên đi tất cả. Lòng tôi quặn lên, vừa thương em lại vừa xót mẹ.

Bây giờ Tấm lại xinh xẻo, tươi tắn như xưa. Em thường lon ton chạy ra cửa đón tôi đi học về, líu lo chào tôi rồi nhoẻn cười với nụ cười rạng rỡ. Nó không chỉ là người em gái của tôi mà nó còn là niềm hạnh phúc của một người chị gái như tôi. Tôi sẽ cố gắng phấn đấu để trở thành tấm gương cho em và cũng là chỗ dựa cho em sau này, như lời bố mẹ căn dặn.

25 tháng 4 2020

Giống nhau :gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng

Khác nhau:hoán dụ là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi)  giữa chúng.

                   Ẩn dụ là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng.

25 tháng 4 2020

So sánh ẩn dụ và hoán dụ

Nhìn hai khái niệm trên đây, các em dễ nhầm lẫn ẩn dụ và hoán dụ.
Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán dụ :
+ Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.
Lấy A để chỉ B
+ Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.
+ Tác dụng của ẩn dụ  và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc
Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng,  tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B.  Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
Ví dụ :
 “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
[Truyện Kiều – Nguyễn Du]
Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A)  được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)
Hoán dụ dựa vào sự liên tưởng tương cận ( gẫn gũi ) giữa các đối tượng. Mối quan hệ giữa tên mới (A) và tên cũ (B) là mối quan hệ gần kề
Ví dụ :
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”
Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)
Má hồng: chỉ người con gái đẹp
Như vậy , các em có thể hiểu nôm na là :
Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:
–  Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]
–  Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.

So sánh ẩn dụ và hoán dụ

Nhìn hai khái niệm trên đây, các em dễ nhầm lẫn ẩn dụ và hoán dụ.
Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán dụ :
+ Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.
Lấy A để chỉ B
+ Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.
+ Tác dụng của ẩn dụ  và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc
Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng,  tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B.  Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
Ví dụ :
 “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
[Truyện Kiều – Nguyễn Du]
Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A)  được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)
Hoán dụ dựa vào sự liên tưởng tương cận ( gẫn gũi ) giữa các đối tượng. Mối quan hệ giữa tên mới (A) và tên cũ (B) là mối quan hệ gần kề
Ví dụ :
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”
Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)
Má hồng: chỉ người con gái đẹp
Như vậy , các em có thể hiểu nôm na là :
Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:
–  Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]
–  Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.

Hok Tốt !

# mui #

Câu 2: Khi muốn nghiên cứu cây thông, người ta thường lấy mẫu vật như thế nào? A. Lấy cả cây                                    B. Lấy lá      C. Lấy cành mang cơ quan sinh sản  D. Lấy cành mang hoa Câu 3: Hai loại nón của cây thông là:  A. Nón đơn tính và nón lưỡng tính             B. Nón lưỡng tính và nón cái C. Nón đơn tính và nón cái                        D. Nón đực và nón cái Câu 4:...
Đọc tiếp

Câu 2: Khi muốn nghiên cứu cây thông, người ta thường lấy mẫu vật như thế nào? 

A. Lấy cả cây                                    B. Lấy lá      

C. Lấy cành mang cơ quan sinh sản  D. Lấy cành mang hoa 

Câu 3: Hai loại nón của cây thông là:  

A. Nón đơn tính và nón lưỡng tính             B. Nón lưỡng tính và nón cái 

C. Nón đơn tính và nón cái                        D. Nón đực và nón cái 

Câu 4: Trong các cây sau đây, cây nào không phải là cây Hạt trần: 

A. Cây hoàng đàn          B. Cây bạch đàn 

C. Cây bụt mọc              D. Cây kim giao 

3
27 tháng 4 2020

Câu 2: Khi muốn nghiên cứu cây thông, người ta thường lấy mẫu vật như thế nào? 

A. Lấy cả cây                                        B. Lấy lá      

C. Lấy cành mang cơ quan sinh sản    D. Lấy cành mang hoa 

Câu 3: Hai loại nón của cây thông là:  

A. Nón đơn tính và nón lưỡng tính             B. Nón lưỡng tính và nón cái 

C. Nón đơn tính và nón cái                        D. Nón đực và nón cái 

Câu 4: Trong các cây sau đây, cây nào không phải là cây Hạt trần: 

A. Cây hoàng đàn          B. Cây bạch đàn 

C. Cây bụt mọc              D. Cây kim giao 

27 tháng 4 2020

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: B

25 tháng 4 2020

Mắt biếc được tác giả Nguyễn Nhật Ánh sáng tác vào năm 1990. 30 năm sau, câu chuyện ngây thơ tình si ngày nào của Ngạn và Hà Lan cuối cùng đã được lên màn ảnh rộng.

Viết về Mắt biếc là viết về những mối tình si. Không chỉ một mà tới 3 câu chuyện tình. Và chỉ một trong số đó được cái kết có hậu.

Câu chuyện mở đầu với tuổi thơ của Ngạn, một cậu bé thuộc trường phái cổ điển và cô gái hơi hướng hiện đại Hà Lan. Hai người bên nhau từ thời cởi truồng tắm mưa, những ngày tiểu học giành cái trống trường, cho đến những tháng ngày lặng lẽ làm đôi bạn cùng tiến, và nổi giông bão ở cái thời điểm Hà Lan lên thành phố học hành.

Cho dù Nguyễn Nhật Ánh đã cố giành lấy sự đồng cảm của độc giả khi để dành nhân vật “tôi” trong vai Ngạn tự kể về thời ấu thơ cho tới khi trưởng thành, kể về những tháng ngày được ở bên cạnh Hà Lan. Nhưng không thể phủ nhận một sự thật rằng, cậu bé Ngạn và cô bé Lan của ngày nào vốn dĩ đã sống ở 2 thế giới hoàn toàn khác nhau, cho dù khởi đầu chung một môi trường giáo dục.

Ngạn là một kẻ nhút nhát, rụt rè, sống nội tâm và không có gì nổi bật

Trái lại, “mắt biếc” Hà Lan mang danh cô gái miền quê xa xứ, nhưng lại đặc biệt mến thương chốn xa hoa thị thành. Cô dường như được sinh ra để dành trọn tình yêu cho những gì đẹp đẽ ở thành phố, nơi mà Lan lần đầu tiên đi học đã quay về miêu tả rằng “đó là nơi huyền ảo, đẹp lung linh gấp trăm lần quê mình”.

Ngạn thích những gì cổ điển, những gì rụt rè, những gì âm thầm, những mối tình câm, ý tại ngôn ngoại.

Lan phá cách, lớn trước tuổi. Cô yêu Dũng ở độ tuổi trăng tròn, và sống chết với mối tình ấy một cách hết sức ngây thơ, nhàm chán.

Và dĩ nhiên là 2 con người ấy, vốn ngay từ đầu định mệnh đã an bài rằng họ chỉ có thể làm bạn.

#Hok Tốt

25 tháng 4 2020

Tên dân tộc nào không được Đoàn Giỏi nhắc đến trong cảnh sông nước Cà Mau?

Người Hoa Kiều.

Phiềng Sa.

Người Miên.

là người hao kiều

Người Hoa Kiều.

Chà Châu Giang.

25 tháng 4 2020

là Phiềng Sa nhé bạn

k mình nh

chúc bạn học tốt