bình phương của một hiêu là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
\(a,7x+7xy=7x\left(1+y\right)\)
\(b,2x^2y-6xy^2=2xy\left(x+3y\right)\)
\(c,3x\left(x-1\right)+7x^2\left(x-1\right)=x\left(x-1\right)\left(3+x\right)\)
\(d,x^2-6xy+9y^2=\left(x-3y\right)^2\)
\(e,x^3-64=x^3-4^3=\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)\)
\(f,3x\left(x-a\right)+5a\left(a-x\right)=\left(x-a\right)\left(3x-5a\right)\)
Bài 2
\(a,16x^2\left(x-y\right)-10y\left(y-x\right)=2\left(8x^2+5y\right)\left(x-y\right)\)
\(b,2x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=2\left(x+1\right)^2\)
\(c,y^2\left(x^2+y\right)-zx^2-zy=\left(x^2+y\right)\left(y^2-z\right)\)
\(d,4x\left(x-2y\right)-8y\left(x-2y\right)=4\left(x-2y\right)^2\)
\(e,x^2-9=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
\(f,4x^2-25=\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\)
DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À
\(2-x=2\left(x-2\right)^3\).
Đặt \(x-2=a\), ta được:
\(-a=2a^3\).
\(\Leftrightarrow2a^3+a=0\).
\(\Leftrightarrow a\left(2a^2+1\right)=0\).
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\2a^2=-1\left(vn\right)\end{cases}}\)(vn: vô nghiệm).
\(\Leftrightarrow a=0\).
\(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\).
Vậy \(x=2\).
Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Lời giải:
Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.
A - sai
B, C, D - đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Lời giải:
Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.
A, C, D - sai
B - đúng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Gió thổi cành lá đung đưa
B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống
D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần
Lời giải:
Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.
B. Dùng tay nén lò xo.
C. Mưa to làm gãy cành bàng.
D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.
Lời giải:
Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
Đáp án cần chọn là: A
bình phương của một hiệu là
( A - B ) ^2 = A^2 - 2AB = B^2
bình phương của một hiêu là gì
Giải thích: Bình phương của một hiệu sẽ bằng bình phương của số thứ nhất trừ đi hai lần tích của số thứ nhất và số thứ hai, sau đó cộng với bình phương của số thứ hai.