K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D

Ta có: DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DA<DC

d: Xét ΔBKC có

KE,CA là các đường cao

KE cắt CA tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔBKC

=>BD\(\perp\)KC

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH và BA=BH

Ta có: BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: DA=DH

=>D nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AH

c: Xét ΔBSC có

SH,CA là các đường cao

SH cắt CA tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔBSC

=>BD\(\perp\)SC

6 tháng 5 2024

help meeeeee

NV
6 tháng 5 2024

Pt hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-m+1\Leftrightarrow x^2-4x+2m-2=0\) (1)

(d) cắt (P) tại 2 điểm pb nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2=2m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

\(\left(-20\right)\cdot3,1-7,2:4+3,1\cdot\left(4,5\cdot6-5,2\right)\)

\(=-62+1.8+3,1\cdot\left(27-5,2\right)\)

\(=-62+1,8+3,1\cdot21,8\)

\(=3,1\left(21,8-20\right)+1,8=1,8\cdot3,1+1,8=1,8\cdot4,1=7,38\)

a: Xét ΔQIF vuông tại I và ΔQIE vuông tại I có

QI chung

IF=IE

Do đó ΔQIF=ΔQIE

b: ta có: GI=3KI

=>\(GK=\dfrac{2}{3}GI\)
Xét ΔEFG có

GI là đường trung tuyến

\(GK=\dfrac{2}{3}GI\)

Do đó: K là trọng tâm của ΔEFG

c: Xét ΔEFG có

K là trọng tâm

M là trung điểm của FG

Do đó: E,K,M thẳng hàng

6 tháng 5 2024

KO HÌNH

 

1
NV
6 tháng 5 2024

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(6m-21\right)=m^2-10m+25\)

a.

pt có nghiệm kép khi: \(m^2-10m+25=0\Rightarrow m=5\)

b.

Do \(\Delta'=\left(m-5\right)^2\ge0;\forall m\) nên pt luôn có nghiệm với mọi m

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\left(m-2\right)-\left(m-5\right)=3\\x_2=\left(m-2\right)+\left(m-5\right)=2m-7\end{matrix}\right.\)

Để pt có 2 nghiệm đều lớn hơn 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3>1\\2m-7>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>4\)

6 tháng 5 2024

Mẫu của phân số cuối cùng bằng bao nhiêu thế em?

6 tháng 5 2024

   Giải:

Hiệu hai số là: 2 x 9 + 1 = 19

Số lớn là: (2011 + 19) : 2  = 1015

Số bé là: 1015 - 19 = 996

Đáp số: số bé 996; số lớn là 1015

15 tháng 5 2024

Em cảm ơn cô Nguyễn Thị Thương Hoài ạ

6 tháng 5 2024

Px = 3x mũ 5 + 4x mũ 4 - 2x mũ 3 -                    5

Qx = - 3x mũ 5 - 4x mũ 4 + 2x mũ 3 - 3x mũ 2 + 1

----------------------------------------------------------------------------

Px + Qx = 6x mũ 5 + 8x mũ 4 - 4x mũ 3 -2x mũ + 3x mũ 2 + 4

b, ???

6 tháng 5 2024

nói giải thích cụ thể đi bạn