K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

TSP

chuyện rùa và thỏ:

Thỏ thấy rùa đang tập chạy ở bờ hồ, nó liền chê:

-Đã gọi là rùa mà cũng đòi tập chạy

Rùa dừng lại, nói với giọng khiêm tốn:

- Đừng khinh thường tôi như vậy, anh với tôi có thể chạy đua xem ai thắng được không?

-Rùa  mà cũng đòi đua với thỏ, nếu anh thua thì không phải lỗi tại tôi

Rùa nói:

- Đừng chủ quan quá mức như vậy, sáng ngày hôm sau, hãy đến đường đua ở khu rừng bên đó. Xin đừng quên

HT

22 tháng 3 2022

Nói dối là một hành động đem lại các tác động tiêu cực cho người nói. Lời nói dối là những lời nói không đúng sự thật, khiến người khác không thể nắm bắt được chính xác thông tin mình cần tiếp cận. Từ đó đưa ra các quyết định không đúng. Vì vậy, chẳng ai thoải mái, vui vẻ khi bị nói dối. Thế nên, họ sẽ sẽ ghét bỏ và mất niềm tin với kẻ nói dối. Chính những lời nói dối bé nhỏ sẽ dễ dàng khiến chúng ta mất đi các mối quan hệ tình cảm với mọi người xung quanh. Không chỉ thế, nó còn khiến hình ảnh ta trở nên xấu đi, thiếu sự tin cậy trong mắt người khác. Những vấn đề quan trọng, chúng ta không còn được biết hay tham dự bởi vì đã mang danh là một kẻ nói dối. Chính vì những tác động xấu như vậy, nên chúng ta cần nhớ rằng không nên nói dối với người khác.

k nha

22 tháng 3 2022

~Tham khảo~

- “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào): “Đường ĐI hay TỐI, nói dối hay cùng” [Đường TẮT hay TỐI, nói dối hay cùng]. Nói dối quanh thì dễ bị lộ tẩy, bộc lộ bản chất xấu; Không nên nói dối”.

- “Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương): “Đường ĐI [?] hay TỐI [?]; nói dối hay cùng”. Câu này được nhà ngữ học này chú thích: “Chắc là TẮT và RỐI, chứ chẳng phải ĐI và TỐI nhưng đã bị chép nhầm”, đồng thời hướng dẫn xem giải thích dị bản: “Đường TẮT hay RỐI; nói dối hay cùng: Đường tắt là thứ lối đi rất hay làm rối trí những ai chưa thạo; nói dối là lối hành xử dễ đẩy kẻ nói dối tới bước đường cùng (một khi bị hỏi dồn)”.

- “Tục ngữ ca dao Việt Nam” (Vũ Ngọc Phan) ghi nhận: “Đường ĐI hay TỐI, nói dối hay cùng”.

Như vậy, trong 3 dị bản thì dị bản đầu tiên “Đường ĐI hay TỐI, nói dối hay cùng” phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, theo chúng tôi, hình thức đúng của câu tục ngữ là: “Đường TẮT hay TỐI, nói dối hay cùng”, chứ không phải “đường ĐI hay tối” hoặc “đường tắt hay RỐI”.

Về nghĩa đen: “đường tắt” là con đường gần nhưng quanh co, nhỏ hẹp, có khi cuối cùng là đường cụt nên dễ dẫn đến chỗ bế tắc, trở ngại, không tìm thấy lối ra (“tối”). Ngược lại với con đường “tắt”, đường “tối”, là con đường “sáng”, đường “quang” rộng rãi (đường thẳng, đường chính). Riêng Nguyễn Đức Dương đưa ra nghi ngờ “Chắc là TẮT và RỐI, chứ chẳng phải ĐI và TỐI nhưng đã bị chép nhầm” là đúng. Tuy nhiên, ông đề xuất thay “hay tối” bằng “hay rối”, theo chúng tôi không cần thiết vì “hay tối” là đúng. “Tối” trong câu tục ngữ được hiểu là không thấy đường đi nữa, tức lâm vào đường cùng (trong khi “rối trí” đâu có nghĩa là lâm vào bước đường cùng, không có lối thoát?). Trái nghĩa với đường “tối” là đường “sáng”. Ví như có câu: “Đường quang không đi, đâm quàng bụi rậm”.

Cho nên, theo chúng tôi, nghĩa bóng câu tục ngữ là: đi đường không nên lựa chọn con đường tắt mà cứ con đường thẳng, đường cái, đường sáng, đàng hoàng mà đi, sẽ không bao giờ hết lối hoặc gặp phải đường cụt (hiểu rộng hơn là không nên nóng vội, lựa chọn cách làm tắt, dễ dẫn đến bế tắc, dở dang, có khi còn lâu hơn cách làm theo lối thông thường); cũng như thẳng thắn, trung thực, thì sẽ không bao giờ lâm vào thế cùng, bế tắc.

Theo đó, tục ngữ Hán cũng có câu: “Đạo nhi bất kính - 道而不徑 - Đường đi, chớ nên theo lối tắt≫; “Tiệp kính quẫn bộ - 捷徑窘步 - Đường tắt có lúc sẽ khiến bước chân trở nên lúng túng” (“kính” 徑, có nghĩa là “đường tắt”, “lối tắt”); Tục ngữ Tày: “Chiếu rải không ngay ngắn không ngồi; đường khuất nẻo vắng vẻ không đi” (Vủc bố chính bố nẳng, tàng lẳc lặm bố pây); “Đi tối lạc đường; nói dối hay cùng” (Pây đăm lạc tàng phuối viàng hay chủn) (theo “Từ điển thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày”; Triều Ân - Hoàng Quyết - NXB Văn hóa dân tộc, 1996). Ở đây, “đường tắt”, “khuất nẻo vắng”, hay “đi tối” đều không phải cách đi, “đường đi”, đường lớn mà mọi người vẫn qua lại hằng ngày. Nếu “đường đi” nói chung mà “hay tối” thì biết lựa chọn con đường nào khác nữa?

nước là chủ ngữ . tồn tại ở ba thể là vị ngữ

tick giúp mik nhé  

22 tháng 3 2022

Nước tồn tại ở ba thể là VN nhé

22 tháng 3 2022

Tinh tế là từ có nghĩa tốt. Nó luôn luôn có nghĩa  ta cảm nhận được những điều nhỏ bé trong người đối diện, để làm người ấy vui hơn, yêu đời hơn, thoải mái hơn, tích cực hơn…

22 tháng 3 2022

mẹ em là 1 người dịu hiền .

22 tháng 3 2022

Bằng dấu phẩy

22 tháng 3 2022

bằng dấu câu( dấu phẩy )

1 ) là từ gồ gề => gồ ghề .

tick giúp mik với , please :3

22 tháng 3 2022

ngày,,tháng,, năm,,
bạn... than mến
[tên cậu ấy] chắc dạo này này cậu khỏe chứ học tập như nao mình hc cũng rấ tốt giữa kì 2 mình đc... điểm đó chắc hản bạn đã đc xem biểu diễn nhiều đúng ko nhưng mình muốn chia sẻ 1 buổi bieur diễn mà mình nhớ nhất:Thứ sáu vừa rồi, cả lớp mình đã cùng nhau đi xem chương trình ca nhạc ở Cung văn hóa thiếu nhi. Tại đây, chúng mình đã được xem các tiết mục văn nghệ do chính các bạn nhỏ ở đây biểu diễn. Trên sân khấu lung linh, được trang trí những chùm hoa, túi quà xinh xắn, các tiết mục lần lượt diễn ra. Mở đầu là tiết mục tốp ca của các bạn nhỏ lớp mầm. Nhìn các bạn nhỏ mặc chiếc đầm hồng, nghiêm túc hát thật là đáng yêu. Sau đó, là các tiết mục đơn ca, song ca, múa truyền thống, nhảy hiện đại… Tiết mục nào cũng hay và hấp dẫn. Nhưng mình thích nhất chính là tiết mục cuối cùng. Đó là tiết mục hát gồm các bạn nhỏ ở mọi lứa tuổi trong cung thiếu nhi cùng biểu diễn. Các bạn ấy hát vang ca khúc Trái đất này là của chúng mình, vừa hát vừa nhún nhảy
thật là hay. Sau buổi biểu diễn hôm đó, mình trở về nhà mà dư âm của các ca khúc vẫn còn mãi trong đầu.bạn thấy sao về ngày biểu diễn ấy bạn hãy viết thư gửi mình nha mình mong sao thư sẽ veefe đễn tay mình. thôi thư chx dài nhưng mình tạm dừng bút tại đây chúc bạn mạnh khở nha

kí tên
....

chúc bạn hc tốt nha
 

tham khảo nha :

                                            βài làm

βạn Linh thân mến ! Hôm nay mik viết thư để kể cho bạn nghe một sự kiện mà mình đã tham gia ở nhà thi đấu TP.Bà Rịa đó .

Chiều hôm ấy , tan học , mình ra trước trước cổng trường thì thấy rất nhiều bạn xúm lại chỗ chú hề ở gốc cây phượng trước trường  , mình không biết nên cũng lại xem thì thấy chú hề đang phát tờ giấy gì đó , mình xin chú một tờ thì mới biết là có rạp xiếc ở nhà thi đấu TP.Bà Rịa . Tối về mình xin mẹ đi thì mẹ đồng ý vì mình chưa bao giờ được đi xem xiếc , mình rất vui . Tối hôm ấy , 7 giờ là bắt đầu biểu diễn , có nhiều anh chị biểu diễn như nhảy qua vòng lửa , phun lửa , thuần phục hổ và cưỡi hổ ,............

mình mong sẽ có nhiều lần nữa mình sẽ được đi xem xiếc , mình sẽ cố gắng học giỏi , mang thành tích tốt về cho gia đình để xin bố mẹ đi xem xiếc trong lần sau .

tick cho mik nha :3 , nếu bạn đã tick thì cam ơn bạn còn ko tick thì nhé :V

22 tháng 3 2022

CHỈ CÓ ĐỀ THI LỚP 5 THUI

22 tháng 3 2022

Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:

a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?

Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu

a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ

Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr:

a/ Âm đầu ch: chích choè,
b/ Âm đầu tr: trống trường;

Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:

a/ Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần

Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo thời gian).

* Đáp án:

Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:

a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?

Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu

a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp. (dấu chấm)
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à? (dấu hỏi)
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ? (dấu hỏi)
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ. (dấu chấm)

Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr

a/ Âm đầu ch: chích choè, châm chích, chiều chiều, châu chấu, chán chường, chắc chắn, ...
b/Âm đầu tr: trống trường, tròn trịa, trùng trục, trăng trắng, tru tréo, trong trắng, ...

Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:

a/Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
Vd: Thưa cô, cô có thể giảng giúp em bài này được không ạ?

b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
Vd: Thư ơi, cậu cho tớ mượn quyển truyện này được không?

c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần
Vd: Bố ơi, cuối tuần này cả nhà chúng ta sẽ đi du lịch cùng nhau chứ nhỉ?

Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo từng mùa)

- Mùa xuân: chồi non li ti, xanh mơn mởn
- Mùa hạ: lá to, dày hơn, có màu xanh ngắt
- Mùa thu: lá ngả thành màu đỏ tía. Cuối thu lá bắt đầu rụng xuống.
- Mùa đông: cây bàng trụi không còn một cái lá, cành khô trơ trụi.