giải thích và chứng minh câu tục ngữ một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
14 tháng 8 2018
đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
=> a=bk, c=dk =>\(\frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2bk+5b}{3bk-4b}=\frac{b\left(2k+5\right)}{b\left(3k-4\right)}=\frac{2k+5}{3k-4}\)(1)
=> \(\frac{2c+5d}{3c-4d}=\frac{2dk+5d}{3dk-4d}=\frac{2k+5}{3k-4}\) ( 2)
từ (1)( 2)=> \(\frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2c+5d}{3c-4d}\)
câu b c/m tg tự
NT
0
NT
0
NT
1
14 tháng 8 2018
Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( cân tại đỉnh A )
\(\Rightarrow\left(\widehat{B}+30^0\right)+\widehat{B}+\widehat{B}=180^0\)
\(\Rightarrow3\widehat{B}+30^0=180^0\)
\(3\widehat{B}=180^0-30^0\)
\(3\widehat{B}=150^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=50^0+30^0=80^0\)
Câu tục ngữ trên là bài học quý báu luôn sống mãi trong lòng bao thê hệ. Bằng cách ví von bóng bẩy, câu tục ngữ đưa lên hình ảnh một đàn ngựa đang đáu buồn không ăn cỏ vì có một con trong đàn bị bệnh. Từ đó ta liên tường đến con người: Chúng ta sống chung với nhau phái biết đến tính đồng loại, đồng bào, phái biết yêu thương, giúp đỡ nhau bắng lòng nhân ái.
Lời khuyên là một bài học luôn nhắc nhở chúng ta về vấn đề này mọi người đêù hiểu rằng không ai có thể sống lẻ loi một mình trên thế gian này được mà phải hòa nhập vào cộng đồng loài người. Vì thế, ta phải có bổn phận xây dựng cộng đổng ấy ngày được tốt đẹp hơn. Muốn được như vậy ta phải biết quan tâm chăm sóc nhau, lo lắng cho nhau nhất là khi những nguời chung quanh ta gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là cách sống và là đạo lý đã có tử ngàn xưa của nhân dân ta, là truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Nhờ vậy mà dân tộc ta mới vượt qua được mọi khó khăn có lúc tưởng chừng như không vượt nỗi. Đã bao lấn dân ta phải đối đầu với bọn ngoại xâm, hết kẻ thù này đến kẻ thù khác sang xâm chiếm. Chính lúc ấy tinh thần đoàn kết yêu thương nhau, quyết một lòng chống kẻ thù chung đã giúp ông cha ta chiên thắng. Liên tiếp nhiều năm liền đất nước ta bị thiên tai lũ lụt. Với tính đồng loại, đồng bào nhân dân cả nước đã nhường cơm sẻ áo để cùng giúp những người hoạn nạn. Trước tình cảnh khó khăn của mọi người đâu ai có thể làm ngơ. Là loài vật mà đàn ngựa kia còn biết yêu thuong nhau qua biêu hiện khi "một con bị đau" cả "tàu phải bỏ cỏ" huống chi ta là con người có trái tim, khối óc làm sao không đau lòng trước nỗi đau chung của nhân loại. Cũng chính từ những suy nghĩ đó mà các hội Từ thiện ra đời và đã nuôi rộng tầm hoạt động có khắp mọi nơi trên phạm vi toàn thế giới. Nó trở thành tình nhân loại, tình người cao cả. Những nguôi làm công tác từ thiện đó đã mở rộng vòng tay đem tình yêu thưong đến những người gặp bất hạnh : Những trẻ mổ côi, ngưòi bị khuyết tật... Tất cả những biếu hiện, việc làm ấy đã làm sáng rõ câu tục ngữ : "Một con ngụa đau cà tầu bò cỏ".
Vậy mà trong thực tế cuộc sống, không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại cỏ những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỉ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không cố lòng nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nỗi đau của người khác mà chỉ lo sống phè phởn sung sướng cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tình người ! Càng suy nghĩ ta càng thâm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ nỗi đau cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn. Ta cũng nên hiểu rằng khi giúp đỡ cho người khác tức là ta đã "cho" mà cũng có "nhận". Bởi lẽ mồi khi giúp được ai điều gì ta cảm thấy vui trong lòng, như vậy chẳng phải là ta đã "nhận" được điều hạnh phúc đó sao ? Nói như vậy không phái ta giúp người một cách bừa bãi, không suy nghĩ đâu. Giúp người, thương người để họ vượt qua được khó khăn và có cuộc sống ổn định là điều đáng quí. Còn nêu giúp đỡ để họ nuôi những thói hư tật xâu như lười biếng lao động, ý lại kẻ khác thì dó là điều không nên. Sự yêu thưong, lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng trường hơp thì việc làm ấy mới thành nghĩa cử có tác dụng tốt, góp phân xây dựng đất nước, xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn.
Tục ngữ, ca dao luôn là những lời giáo huấn đáng trân trọng. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" mãi mãi là lời dạy bao thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay, mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thi lời khuyên của cấu tục ngữ "phải sống yêu thương, giúp đỡ lần nhau" lại càng có giá trị vô ngần.
Câu tục ngữ trên là bài học quý báu luôn sống mãi trong lòng bao thê hệ. Bằng cách ví von bóng bẩy, câu tục ngữ đưa lên hình ảnh một đàn ngựa đang đáu buồn không ăn cỏ vì có một con trong đàn bị bệnh. Từ đó ta liên tường đến con người: Chúng ta sống chung với nhau phái biết đến tính đồng loại, đồng bào, phái biết yêu thương, giúp đỡ nhau bắng lòng nhân ái.
Lời khuyên là một bài học luôn nhắc nhở chúng ta về vấn đề này mọi người đêù hiểu rằng không ai có thể sống lẻ loi một mình trên thế gian này được mà phải hòa nhập vào cộng đồng loài người. Vì thế, ta phải có bổn phận xây dựng cộng đổng ấy ngày được tốt đẹp hơn. Muốn được như vậy ta phải biết quan tâm chăm sóc nhau, lo lắng cho nhau nhất là khi những nguời chung quanh ta gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là cách sống và là đạo lý đã có tử ngàn xưa của nhân dân ta, là truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Nhờ vậy mà dân tộc ta mới vượt qua được mọi khó khăn có lúc tưởng chừng như không vượt nỗi. Đã bao lấn dân ta phải đối đầu với bọn ngoại xâm, hết kẻ thù này đến kẻ thù khác sang xâm chiếm. Chính lúc ấy tinh thần đoàn kết yêu thương nhau, quyết một lòng chống kẻ thù chung đã giúp ông cha ta chiên thắng. Liên tiếp nhiều năm liền đất nước ta bị thiên tai lũ lụt. Với tính đồng loại, đồng bào nhân dân cả nước đã nhường cơm sẻ áo để cùng giúp những người hoạn nạn. Trước tình cảnh khó khăn của mọi người đâu ai có thể làm ngơ. Là loài vật mà đàn ngựa kia còn biết yêu thuong nhau qua biêu hiện khi "một con bị đau" cả "tàu phải bỏ cỏ" huống chi ta là con người có trái tim, khối óc làm sao không đau lòng trước nỗi đau chung của nhân loại. Cũng chính từ những suy nghĩ đó mà các hội Từ thiện ra đời và đã nuôi rộng tầm hoạt động có khắp mọi nơi trên phạm vi toàn thế giới. Nó trở thành tình nhân loại, tình người cao cả. Những nguôi làm công tác từ thiện đó đã mở rộng vòng tay đem tình yêu thưong đến những người gặp bất hạnh : Những trẻ mổ côi, ngưòi bị khuyết tật... Tất cả những biếu hiện, việc làm ấy đã làm sáng rõ câu tục ngữ : "Một con ngụa đau cà tầu bò cỏ".
Vậy mà trong thực tế cuộc sống, không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại cỏ những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỉ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không cố lòng nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nỗi đau của người khác mà chỉ lo sống phè phởn sung sướng cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tình người ! Càng suy nghĩ ta càng thâm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ nỗi đau cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn. Ta cũng nên hiểu rằng khi giúp đỡ cho người khác tức là ta đã "cho" mà cũng có "nhận". Bởi lẽ mồi khi giúp được ai điều gì ta cảm thấy vui trong lòng, như vậy chẳng phải là ta đã "nhận" được điều hạnh phúc đó sao ? Nói như vậy không phái ta giúp người một cách bừa bãi, không suy nghĩ đâu. Giúp người, thương người để họ vượt qua được khó khăn và có cuộc sống ổn định là điều đáng quí. Còn nêu giúp đỡ để họ nuôi những thói hư tật xâu như lười biếng lao động, ý lại kẻ khác thì dó là điều không nên. Sự yêu thưong, lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng trường hơp thì việc làm ấy mới thành nghĩa cử có tác dụng tốt, góp phân xây dựng đất nước, xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn.
Tục ngữ, ca dao luôn là những lời giáo huấn đáng trân trọng. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" mãi mãi là lời dạy bao thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay, mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thi lời khuyên của cấu tục ngữ "phải sống yêu thương, giúp đỡ lần nhau" lại càng có giá trị vô ngần.