cho tam giác ABC cân tại A. kẻ phân giác BE, CF của các góc B và C.
a) chứng minh tam giác AEF cân
b) chứng minh tam giác BFC = tam giác CEB
c) chứng minh BFEC là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tứ giác BCDE , có : AB = AD ( D là điểm đối xứng với B qua A )
AE = AC ( E là điểm đối xưng với C qua A )
⇒ Tứ giác BCDE là hbh
chúc bn học tốt !
\(x^2-2.x.5+5^2-\left(x^2-4^2\right)=1\)
\(x^2-10x+25-x^2+16=1\)
\(-10x+41=1\)
\(-10x=-40\)
\(x=4\)
Vậy x=4
(x−5).(−x+4)−(x−1).(x+3)=−2x2(x−5).(−x+4)−(x−1).(x+3)=−2x2
⇒−x2+4x+5x−20−(x2+3x−x−3)=−2x2⇒−x2+4x+5x−20−(x2+3x−x−3)=−2x2
⇒−x2+4x+5x−20−x2−3x+x+3=−2x2⇒−x2+4x+5x−20−x2−3x+x+3=−2x2
⇒−x2+4x+5x−20−x2−3x+x+3+2x2=0⇒−x2+4x+5x−20−x2−3x+x+3+2x2=0
⇒7x−17=0⇒7x−17=0
⇒7x=0+17⇒7x=0+17
⇒7x=17⇒7x=17
⇒x=17:7⇒x=17:7
⇒x=177⇒x=177
Vậy x=177.
a) Ta có tam giác ABC cân tại A
=> góc B= góc C
=> 1/2 góc C= 1/2 góc B
=> ABE=ACF
Xét tam giác ABE và tam giác AFC có:
AB=AC(gt)
A(chung)
ABE=ACF(cmt)
=> tam giac ABE= tam giác ACF(g.c.g)
=> AF=AE
=> tam giác AEF cân tại A
b)Ta có góc B= góc C
=> 1/2 góc B=1/2 góc C=>EBC=FCB
Theo câu a, ta có tam giác ABE= tam giác ACF(g.c.g)
=> BE=CF
Xét tam giác BFC vá tam giác CEB có
BE=CF(tam giác ABE= tam giác ACF)
FCB=ECB(cmt)
BC(chung)
=> tam giác BFC= tam giác CEB(c.g.c0
c) Tam giác AFE cân tại A
=>góc AFE=(180*-A)/2
Tam giác ABC cân tại B=>ABC=(180*-A)/2
=> ABC=AFE
=> FE//BC(1)
Ta có: FB=AB-AF
EC=AC-AE
AB=AC
AF=AE
=> FB=EC(2)
Từ (1)(2)=> tứ giác BFEC là hình thang cân